Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay - 2


triển cảng biển lớn của cả nước và khu vực,… thì một trong những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của Hải phòng là phải bảo đảm AN, TT của thành ph .

Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, từ yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng bộ, chính quyền thành ph và yêu cầu của nhân dân Hải Phòng, việc nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò, nội dung, phương thức l nh đạo và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trong giai đoạn hiện nay là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

2.1. Mục đích

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn Thành ủy Hải phòng l nh đạo công tác AN, TT, luận án đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng giai đoạn hiện nay.

2.2. Nhiệm vụ

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài;

Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trong b i cảnh hiện nay;

Đánh giá phân tích đúng tình hình AN, TT và sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT hiện nay; chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và rút ra những kinh nghiệm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu có tính khả thi để tăng cường sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT những năm tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án

Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Thành ủy Hải Phòng lãnh đạo công tác an ninh, trật tự giai đoạn hiện nay - 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đ i tượng nghiên cứu của luận án là sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT giai đoạn hiện nay.


3.2. Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung. Luận án nghiên cứu sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng.

Nội hàm khái niệm an ninh rất rộng, bao hàm nhiều cấp độ, thuộc nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, x hội, môi trường… Do điều kiện có hạn, luận án này không đi sâu nghiên cứu cụ thể các nội dung thuộc phạm trù nêu trên mà chủ yếu đề cập đến công tác AN, TT - với góc độ là một nội dung l nh đạo của Thành ủy Hải phòng.

Địa bàn nghiên cứu. Địa bàn nghiên cứu, khảo sát là thành ph Hải Phòng.

Về thời gian. Luận án khảo sát sự l nh đạo của Thành ủy Hải phòng đ i với công tác AN, TT từ năm 2015 đến nay. Các giải pháp có giá trị đến năm 2030.

4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án

4.1. Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận của luận án là lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường l i của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác AN, TT.

4.2. Cơ sở thực tiễn

Cơ sở thực tiễn của luận án là tình hình AN, TT và thực trạng sự l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trên địa bàn thành ph Hải Phòng từ năm 2015 đến nay. Cơ sở thực tiễn của luận án còn là những yêu cầu, nhiệm vụ mới của công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ qu c và của Hải phòng đặt ra đ i với công tác AN, TT trong những năm tới.

4.3. Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Leenin, luận án s dụng tổng hợp các phương pháp cụ thể: logic - lịch s ; phân tích và tổng hợp; khảo sát, điều tra và tổng kết thực tiễn.


5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án

Làm rõ vị trí, vai trò, nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải Phòng đ i với công tác AN, TT trong giai đoạn hiện nay;

Luận án đề xuất một s biện pháp về đổi mới nội dung, phương thức l nh đạo của Thành ủy Hải phòng đ i với công tác AN, TT; giải pháp phát huy vai trò tự quản của nhân dân và tập trung xây dựng lực lượng CAND thực sự là nòng c t trong giữ vững AN, TT ở địa phương.

6. Ý nghĩa của luận án

6.1. Ý nghĩa lý luận

Luận án góp phần làm sáng rõ hơn cơ sở lý luận về sự l nh đạo của Đảng đ i với một lĩnh vực đặc thù, rất quan trọng là công tác AN, TT trong b i cảnh và điều kiện mới.

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho Thành ủy Hải phòng và các tỉnh ủy, thành ủy trong việc l nh đạo công tác AN, TT ở các địa phương; đồng thời, góp phần cung cấp luận cứ để các tỉnh ủy, thành ủy tham mưu cho Đảng, Nhà nước về những chủ trương, biện pháp giữ gìn AN, TT của đất nước trong b i cảnh và điều kiện mới.

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học Xây dựng Đảng ở trường chính trị tỉnh, thành ph .

7. Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án có cấu trúc gồm 4 chương, 9 tiết.


Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ

1.1.1. Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài

- Confronting Hidden Threats to Sustainability (Ch ng lại các hiểm họa tiềm ẩn cho sự phát triển bền vững) [65]. Tác giả cho rằng bên cạnh những vấn đề có thể nhận diện rõ, có rất nhiều vấn đề đe dọa đến sự phát triển bền vững. Hệ th ng toàn cầu ngày càng trở nên mất ổn định bởi hàng loạt hiểm họa, nhất là sự gia tăng tình trạng mất an ninh trên các lĩnh vực, trong đó có an ninh, trật tự x hội (ANTTXH), các vấn đề xung đột dân tộc, s c tộc, an ninh phi truyền th ng, bạo lực vũ trang, tranh chấp biển đảo, trộm cướp, ma túy, tệ nạn HIV,… Vấn đề này được Jefferey D.Sachs cho rằng để phát triển bền vững phải đ i mặt và giải quyết các vấn đề khó, nan giải như đói nghèo dai dẳng cùng cực, suy thoái môi trường, và sự bất công kinh tế, sự mất ổn định chính trị trên phạm vi toàn cầu.

- Wilfried von Bredow, ''Những nguy cơ và thách thức mới đôi với an ninh toàn cầu'' [120]. Bài viết đề cập đến nhiều vấn đề, đưa ra một s nội dung mới như khái niệm an ninh mở rộng, cách thức tiến hành chiến tranh mới, chỉ ra những thách thức mới đe dọa đến an ninh của con người và cộng đồng, đến an ninh qu c gia và khă năng thích ứng với những diễn biến nhanh, phức tạp của an ninh phi truyền th ng. Theo tác giả, "Ngày nay, tất cả mọi người, cá nhân cũng như tập thể, nhà nước cũng như x hội đều tồn tại trong tình trạng không an toàn". Đồng thời tác giả cũng chỉ ra cách thức tiếp cận và trách nhiệm giải quyết vấn đề an ninh trong x hội. Tác giả cho rằng "Một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất của nền chính trị là làm giảm sự không an


toàn xu ng mức có thể. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nữa là phân chia các nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt sao cho không đe dọa sự c kết bên trong x hội và không gây tổn hại cho các thế hệ tương lai" (trang112). Đây là những nội dung bổ ích đ i với luận án này khi đề cập đến những thách thức mới đ i với việc l nh đạo, giải quyết vấn đề AN, TT trên địa bàn thành ph Hải phòng hiện nay.

- A.P.Phaleép, ''Chiến lược an ninh qu c gia của Nga vì sự ổn định, hợp tác và phát triển'' [120]; Bài viết khái quát tình hình an ninh qu c gia của Nga kể từ sau khi Liên xô sụp đổ, chỉ ra những m i đe dọa từ các nước phương Tây, những thủ đoạn của cuộc chiến tranh lạnh, của các thế lực thù địch, và cũng chỉ rõ những nhân t mới xuất hiện trong an ninh phi truyền th ng, ảnh hưởng đến an ninh qu c gia và sự phát triển của nước Nga trong b i cảnh hiện nay. Để bảo đảm cho an ninh qu c gia và sự phát triển của đất nước Nga, theo tác giả, nước Nga cần giải quyết một s vấn đề: Nâng cao tiềm lực qu c phòng; tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước; giải quyết các vấn đề an sinh; tăng cường hợp tác về lĩnh vực kinh tế, tránh những cuộc chạy đua vũ trang, đ i đầu về quân sự, an ninh. Điều rút ra cho luận án này là: Giải quyết vấn đề an ninh qu c gia cũng như AN, TT của từng địa phương trong giai đoạn hiện nay cần phải khai thác, phát huy sức mạnh, nguồn lực tổng hợp cả chính trị, kinh tế, qu c phòng, tài nguyên, sức mạnh của nhân dân, của sự hợp tác qu c tế… Đây là bài học cho Việt Nam và cho l nh đạo của các địa phương trong công tác AN, TT.

- Dương Nghị, ''An ninh qu c gia Trung qu c trong thời đại ngày nay'' [120]. Bài viết phân tích khá toàn diện những nhất t tác động và các m i đe dọa đến ANQG, đến quá trình phát triển kinh tế - x hội của Trung qu c, trong đó, tác giả chỉ rõ các thế lực thù địch phương Tây; các lực lượng ly khai… là những sức ép, thách thức mới đ i với việc giữ gìn ổn định chính trị

- x hội trong nước. Bài viết cũng chỉ ra những khó khăn, thách thức trong


việc giữ vững ANQG, TTXH ở Trung qu c trong thời kỳ mới. Từ thực trạng tình hình và những đòi hỏi của đất nước, tác giả xác định những giải pháp chủ yếu để bảo đảm ANQG và ANTTXH ở Trung qu c là: Tăng cường sức mạnh chiến lược, bao gồm sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, năng lực hoạch định chính sách, năng lực vận hành cơ chế, năng lực tập hợp sức mạnh dân tộc. Đây được xem "là hòn đá tảng" của chiến lược bảo vệ ANQG của Trung qu c.

- Lưu Kim Hâm, Trung Quốc - thách thức nghiêm trọng của thế kỷ mới [73]; Cu n sách là một công trình nghiên cứu tổng hợp, toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự… của các nhà nghiên cứu Trung Qu c. Ở phần "Các thế lực đ i địch ở phương Tây lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo tiến hành "Tây hóa" và phân hóa Trung Qu c", tác giả cho rằng, việc lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để tiến hành tấn công và thâm nhập vào Trung Qu c là một mưu đồ chiến lược xuyên su t của các thế lực đ i địch phương Tây nhằm "Tây hóa" và phân hóa Trung Qu c. Thông qua vấn đề nhân quyền, chúng ra sức ủng hộ các thế lực phản đ i bí mật tr n ra nước ngoài. Các thế lực đ i địch với Trung Qu c còn dùng những đài phát thanh để tiến hành tuyên truyền đ i với các khu vực dân tộc thiểu s ở biên cương hòng quấy r i và phá hoại Trung Qu c. Trước tình hình đó, Trung Qu c giương cao ngọn cờ đoàn kết dân tộc, phát huy vai trò của tổ chức Chính hiệp (Mặt trận th ng nhất) tuyên truyền vận động nhân dân Trung Qu c ch ng chủ nghĩa chia tách dân tộc và khẳng định, bảo vệ sự th ng nhất tổ qu c và đại đoàn kết các dân tộc.

- Song Cabun Khun (2006), "Một s vấn đề xây dựng thế trận qu c phòng toàn dân của Lào trong thời kỳ mới" [115]. Tác giả nêu lên một s kinh nghiệm trong xây dựng thế trận qu c phòng toàn dân của Lào trong thời kỳ mới, đó là: thực hiện xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh ở một s địa bàn chiến lược trọng điểm; thế trận qu c phòng toàn dân của khu vực phòng thủ địa phương là sự liên kết, đan xen chặt chẽ giữa lực lượng và thế trận, thể hiện


quan điểm vững toàn diện, mạnh trọng điểm; để xây dựng thế trận vững mạnh, vấn đề c t lõi là phải xây dựng được "thế trận lòng dân" vững ch c, chú trọng giải quyết những bức xúc trong đời s ng x hội; Nhà nước Lào đ có chính sách khuyến khích đưa dân ra định canh, định cư sinh s ng trên các địa bàn chiến lược về qu c phòng, quân sự nhất là vùng sâu, vùng xa, ở khu vực chưa ổn định; xây dựng công trình phòng thủ phù hợp với tình hình kinh tế và yêu cầu của nhiệm vụ qu c phòng, quân sự của từng vùng, miền và khu vực phòng thủ địa phương.

- Sởm Súc Sim Pha Vong (2012), Tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, chống tội phạm ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào [117]. Luận án đ xây dựng khung lý luận cơ bản, đánh giá thực trạng (điểm mạnh, yếu), đưa ra dự báo tác động và một s giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, ch ng tội phạm của lực lượng cảnh sát nhân dân. Trong các nhóm giải pháp mà tác giả luận án đưa ra là có giải pháp về: 1) Kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ cảnh sát nhân dân để tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, ch ng tội phạm có hiệu quả; 2) Tăng cường củng c đội ngũ cán bộ cảnh sát nhân dân trực tiếp làm công tác tổ chức vận động quần chúng đấu tranh phòng, ch ng tội phạm ở cơ sở. Đó là 2 giải pháp có thể tiếp thu nghiên cứu.

Tóm lại, các công trình trên đây đ đề cập tương đ i toàn diện các khía cạnh có liên quan đến vấn đề bảo đảm ANQG, ANTT hiện nay. Các công trình đ phân tích, đánh giá về các nguy cơ, thách thức, rào cản trong phát triển bền vững, các công trình thuộc nhóm này cũng đ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu giữ vững ANQG, ANTT của m t nước và trong mỗi địa phương. Các giải pháp được đề cập bao gồm: đổi mới thể chế, tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và bất bình đẳng ở tất cả các cấp: địa phương, qu c gia và qu c tế, quản lý t t các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, đẩy mạnh xây dựng x hội hòa bình và ổn định cho phát


triển bền vững, thực hiện quản lý toàn cầu, tiếp cận khu vực trong phát triển bền vững… trong đó xây dựng lực lượng an ninh vững mạnh sẽ là nòng c t bảo đảm cho sự nghiệp bảo vệ AN, TTXH của Tổ qu c. Đây là những nội dung bổ ích cho công tác l nh đạo, chỉ đạo việc bảo vệ ANQG và giữ vững ANTT của mỗi địa phương ở nước ta, đồng thời là những nội dung thông tin bổ ích cho tác giả luận án này.

1.1.2. Các công trình nghiên cứu của Việt Nam

1.1.2.1. Những nghiên cứu cơ bản, liên quan đến khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung và những tác động của an ninh, trật tự đối với sự phát triển kinh tế và xã hội.

- Nguyễn Thế Lực (2007), An ninh chính trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương từ sau Chiến tranh lạnh đến nay và tác động của nó đối với Việt Nam [94]. Đề tài phân tích các nhân t chủ yếu tác động đến tình hình an ninh chính trị ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Nội dung của chiến tranh lạnh, chính sách của một s nước lớn đ i với các nước nhỏ; âm mưu của các thế lực thù địch ch ng lại nhà nước một s nước trong khu vực; xu hướng của Chiến tranh lạnh… và đặc biệt, đề tài đ phân tích những tác động của chíến tranh lạnh đ i với Việt Nam, với tư cách là nguyên nhân dẫn đến mất ổn định chính trị, an ninh trật tự. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của chiến tranh lạnh nhằm giữ vững an ninh chính trị, trật tự x hội ở Việt Nam. Trong đó, đề tài đề cập đến vai trò l nh đạo của Đảng đ i với các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị và toàn x hội trong cuộc đấu tranh ch ng âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự x hội.

- Cục Khoa học kỹ thuật, Bộ Nội vụ (1997), Hồ Chí Minh với công tác an ninh, trật tự [31]. Cu n sách tập trung làm rõ những tư tưởng cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của công tác AN, TT, về nội dung của công tác an ninh trật tự, về vai trò l nh đạo của Đảng, quản lý nhà nước về

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/05/2022