Văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến 1975-1985 - 20

tích xúc động và thuyết phục. Mảng văn xuôi viết về chiến tranh sau chiến tranh với những rạn nứt của cảm hứng sử thi, với nhu cầu nhận thức, lý giải đầy đủ về thực tại của cảm hứng về sự thật, với cảm hứng nhân đạo đã mang lại cho văn học cách nhìn mới về hiện thực đã qua, cái nhìn toàn diện và nhân bản về chiến tranh, về số phận con người. Đây là đóng góp mới mẻ và có giá trị của văn xuôi thời kỳ hậu chiến.

Những vận động đổi mới ban đầu trong điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ và giọng điệu đã là những dấu hiệu phá vỡ khuôn khổ của phong cách sử thi, rút ngắn khoảng cách sử thi giữa tác giả và nhân vật, tác giả và người đọc, kéo văn xuôi gần gũi hơn với cuộc sống bởi ngôn ngữ suồng sã, đời thường, phá vỡ tính đơn giọng của sử thi bởi những biểu hiện đa dạng của giọng điệu: bên cạnh giọng ngợi ca, khẳng định là giọng xót xa, trăn trở, giọng suy tư, băn khoăn, day dứt… Những dấu hiệu này đã khiến văn xuôi hậu chiến nhạt chất sử thi, tăng chất tiểu thuyết.

3. Từ cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng thế sự - đời tư, văn xuôi đã tiếp cận hiện thực bằng góc nhìn thế sự. Thế sự - đời tư trở thành mảng đề tài chính trong văn xuôi hậu chiến và cả văn xuôi thời kỳ đổi mới. Những vấn đề sản xuất, sinh hoạt của cuộc sống hàng ngày, những vấn đề đạo đức, nhân cách con người đều được soi chiếu bằng thước đo nhân bản. Cảm hứng phê phán, cảm hứng đạo đức thể hiện rò nét ở những sáng tác văn xuôi về mảng đề tài này. Những cảm hứng mới với nỗ lực mở rộng biên độ hiện thực đã làm thay đổi diện mạo và sức sống của văn xuôi thời kỳ hậu chiến.

Sự thay đổi quan niệm về hiện thực, con người đã giúp nhà văn có nhiều đổi mới trong nghệ thuậ t … Trần thuật từ nhiều điểm nhìn , sự đa dạng trong ngôn ngữ, sự đa thanh trong giọng điệu … đã thể hiện sự dân chủ trong quan hệ tác giả - bạn đọc, phản ánh chân thực, sinh động cuộc sống phức tạp, hiện đại vốn xô bồ và nhiều thay đổi…. Đó là những khởi đầu cho những cách tân nghệ thuật độc đáo trong văn xuôi Việt Nam sau 1986, là những dấu hiệu đáng mừng của sự thay đổi tư duy nghệ thuật trong văn học, tạo tiền đề cho văn học bước vào thời kỳ đổi mới.

4. Mười năm 1975 -1985 là một giai đoạn mang tính bước ngoặt, tính chất bản lề, khép lại thời kỳ chiến tranh, mở ra thời kỳ hòa bình, thống nhất đất nước.

Đây cũng là giai đoạn quan trọng và có ý nghĩa trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, khép lại thời kỳ văn học sử thi, mở ra một thời kỳ văn học mới vận động theo xu hướng dân chủ và tinh thần nhân bản. Vừa mang tính kế thừa, tiếp nối văn xuôi trước 1975 vừa tiềm ẩn khát vọng khám phá, đổi mới, sự vận động của văn xuôi thời kỳ hậu chiến là một khẳng định: đổi mới là quy luật tất yếu của văn học.

Nhìn nhận những thành tựu và hạn chế của văn xuôi thời kỳ hậu chiến để có sự đánh giá đúng đắn, khách quan về văn xuôi trước 1975 và văn xuôi sau 1986 là một việc làm cần thiết, bởi xét cho cùng lịch sử văn học chính là lịch sử vận động, phát triển của các thời kỳ văn học. Nghiên cứu văn xuôi thời kỳ hậu chiến (1975- 1985) giúp người viết có được cái nhìn toàn diện về diện mạo, đặc điểm và những đóng góp của văn xuôi mười năm sau chiến tranh trong tiến trình vận động của văn xuôi hiện đại; góp phần đem đến một hình dung khái quát và sâu sắc hơn về hướng đi của văn xuôi trong văn học Việt Nam sau 1975.

THƯ MỤC NGHIÊN CỨU

A. Tác phẩm khảo sát


Vũ Huy

Anh

(1984), Cuộc đời bên ngoài, Nxb Tác phẩm mới,

H (theo bản in lần thứ hai, năm 1986).

Nguyễn Minh

Châu

(1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân

(QĐND) H.

Nguyễn Minh

Châu

(1977), Lửa từ những ngôi nhà, Nxb Văn học, H.

Nguyễn Minh

Châu

(1982), Những người đi từ trong rừng ra, Nxb

QĐND, H.

Nguyễn Minh

Châu

(1983), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành

(tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, H.

Nguyễn Minh

Châu

(1985), Bến quê (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, H.

Đỗ

Chu

(1977), Trung du (tập truyện), Nxb Văn học, H.

Ngô Thị Kim

Cúc

(1981), Vị ngọt hòa bình (tập truyện), Nxb Phụ nữ.

Nam

(1984), Đất miền Đông, Nxb QĐND, tập 1.

Nam

(1985), Mùa xuân (truyện và ký), Sở Văn hóa &

Thông tin Thuận Hải.

Bùi

Hiển

(1985), Tâm tưởng (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới.

Nguyễn Trí

Huân

(1979), Năm 1975, họ đã sống như thế, Nxb Hội

nhà văn, H (theo Chim én bay, Năm 1975 họ đã sống như thế, Nxb Hội Nhà văn, 2002).

Dương Thu

Hương

(1981), Những bông bần ly (tập truyện), Nxb Tác

phẩm mới, H.

Nguyễn

Khải

(1979), Cha và Con và…, Nxb Tác phẩm mới, H

(theo bản in năm 1990).

Nguyễn

Khải

(1976), Tháng ba ở Tây Nguyên, Nxb QĐND, H

(theo bản in lần thứ hai, năm 2000).

Nguyễn

Khải

(1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, H (theo Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn

năm 1999).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

Văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến 1975-1985 - 20

Khải

(1985), Thời gian của người, Nxb Tác phẩm mới, H.

Ma Văn

Kháng

(1982), Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, H (theo bản

in lần thứ hai, Nxb Văn học, năm 1986).

Ma Văn

Kháng

(1985), Mùa lá rụng trong vườn, Nxb Phụ nữ, H

(theo bản in Nxb Hội nhà văn, năm 2003).

Nguyễn

Kiên

(1981), Nhìn dưới mặt trời, Nxb Tác phẩm mới.

Chu

Lai

(1977), Nắng đồng bằng, Nxb QĐND, H (theo

bản in Nxb Lao động, năm 2009).

Thái Bá

Lợi

(1977), Hai người trở lại trung đoàn (tập truyện),

Nxb Đà Nẵng (theo bản in năm 1994).

Thái Bá

Lợi

(1978), Họ cùng thời với những ai, Nxb Hội nhà

văn, H.

Lựu

(1985), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, H (theo

bản tái bản lần thứ 5, năm 2001).

Vũ Tú

Nam

(1983), Sống với thời gian hai chiều (truyện và

ký), Nxb Tác phẩm mới, H.

Nguyễn Trọng

Oánh

(1979), Đất trắng, Nxb QĐND, H, tập 1 (theo bản

in Nxb Văn học năm 2007).

Nguyễn Trọng

Oánh

(1984), Đất trắng, Nxb QĐND, H, tập 2 (theo bản

in Nxb Văn học năm 2007).

Hồ

Phương

(1985), Biển gọi, Nxb QĐND, H.

Nguyễn

Sinh

- Vũ Kỳ Lân (1978), Ký sự miền đất lửa, Nxb Tác

phẩm mới, H.

Xuân

Thiều

(1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb Tác

phẩm mới.

Khuất Quang

Thụy

(1979), Trong cơn gió lốc, Nxb QĐND, H.

Nguyễn Hiểu

Trường

(1982), Chân dung một quản đốc, Nxb Văn nghệ

Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn T. Ngọc

(1984), Hạt mùa sau, Nxb Thanh niên, H.

Nguyễn

Tuấn

(1984), Đứng trước biển, Nxb Tác phẩm mới, H.

Nguyễn Mạnh

Tuấn

(1985), Cù lao Tràm, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 1.

Nguyễn Mạnh

Tuấn

(1985), Cù lao Tràm, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 2.

Nguyễn Mạnh

Tuấn

(1984), Những khoảng cách còn lại, Nxb Văn

học, H.

Hoàng Phủ Ngọc

Tường

(1979), Rất nhiều ánh lửa (truyện và ký), Nxb Tác

phẩm mới, H.

Chu

Văn

(1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, H, tập 1.

Chu

Văn

(1985), Sao đổi ngôi, Nxb Thanh niên, H, tập 2.

Nguyễn Mạnh


B. Tài liệu tham khảo


41.

Vũ Tuấn

Anh

(1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp

chí văn học, (4), 14-19.

42.

Vũ Tuấn

Anh

(2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức

và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, H.

43.

Vũ Tuấn

Anh

- Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm

văn xuôi Việt Nam (1945-1975), Nxb Văn học, H, tập 2.

44.

Thái Phan Vàng

Anh

(2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt

Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội.

45.

Thái Phan Vàng

Anh

(2008), “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn

Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương, (11).

46.

Lại Nguyên

Ân

(1978), “Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện của đất nước sau chiến tranh”,

http://lainguyenan.free

47.

Lại Nguyên

Ân

(1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”,

Tạp chí văn học (1), 14-25.

48.

Lại Nguyên

Ân

(1987) “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

những năm 80”, Tạp chí Văn học, (3).

Lê Huy

Bắc

(1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi

hiện đại”, Tạp chí văn học, (9).

50.

Nguyễn Thị

Bình

(2003), “Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp

chí văn học (4), 21-25.

51.

Nguyễn Thị

Bình

(2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học, (2),

49-54.

52.

Nguyễn Thị

Bình

(2007), Văn xuôi giai đoạn 1975-1995 những

đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục.

53.

Ngô Vĩnh

Bình

(1988), “Nam Hà - con người và trang viết”,

Tạp chí văn học (1), 45-50.

54.

Ngô Vĩnh

Bình

“Bài ca về những con tàu không số”,

http://qdnd.vn

55.

Nguyễn Minh

Châu

(1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn

văn nghệ minh họa”, Báo văn nghệ, (49-50), 2-15.

56.

Nguyễn Minh

Châu

(2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb

Văn học, H.

57.

Nguyễn Minh

Châu

(2004), Cửa sông, Nxb Văn học, H.

58.

Nguyễn Minh

Châu

(2007), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, H.

59.

Nguyễn Minh

Châu

(2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội.

60.

Nguyễn Minh

Châu

(2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - Tiểu

luận), Nxb Khoa học xã hội.

61.

Đỗ

Chu

(2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà

văn, H.

62.

Ngô Thị Kim

Cúc

(1994), Những người uống trà (tập truyện),

Nxb trẻ.

63.

Trần

Cương

(1983), “Điểm qua một số sách văn xuôi 81-

82”, Tạp chí văn học, (2), 166-173.

49.

Trần

Cương

(1988), “Nguyễn Trọng Oánh thơ và văn xuôi”,

Tạp chí văn học (1), 51-59.

65.

Trần Ngọc

Dung

(2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”,

Nghiên cứu văn học, (2), 91-97.

66.

Đinh Xuân

Dũng

(1995), “Văn học Việt Nam về chiến tranh - hai giai đoạn của sự phát triển”, Văn nghệ quân

đội, (7), 91-95.

67.

Phan Cự

Đệ

(chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ

XX- Những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, H.

68.

Nguyễn Đăng

Điệp

(2006), “Thơ Việt nam sau 1975 - từ cái nhìn

toàn cảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11).

69.

Trung Trung

Đỉnh

(2010), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn.

70.

Hà Minh

Đức

(chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.

71.

G.N.

Pôxpêlôp

(1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb

Giáo dục.

72.

Hoàng Cẩm

Giang

(2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học

Xã hội & Nhân văn, H.

73.

Thanh

Giang

(1993), “Tản mạn về đề tài chiến tranh”, Văn

nghệ quân đội, (8), 92-94.

74.

Nguyễn Hương

Giang

(2001), “Người lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ

quân đội, (4), 108-113.

75.

Nam

(1992), “Sự thật chiến tranh và tác phẩm văn

học viết về chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (7), 100-103.

76.

Nam

(2002), “Lại nói về chiến tranh và viết về chiến

tranh”, Văn nghệ quân đội, (12), 84-87.

64.

Nguyễn Đức

Hạnh

(2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965-1975

nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, H.

78.

Đàm Mỹ

Hạnh

(1981), “Năm 1975, họ đã sống như thế”, Tạp

chí văn học, (1), 128-131.

79.

Nguyễn Văn

Hạnh

(1993), “Nguyễn Minh Châu những năm 80 và

sự đổi mới cách nhìn về con người”, Tạp chí văn học (3), 20-23.

80.

Đỗ Thị

Hiên

(2007), Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Khải và Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn.

81.

Phạm Ngọc

Hiền

“Chất sử thi và chất tiểu thuyết trong Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu”,

http://vienvanhoc.org.vn

82.

Đỗ Đức

Hiểu

(chủ biên) (2003), Từ điển văn học bộ mới,

Nxb Thế giới.

83.

Nguyễn Thái

Hòa

(2001), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb

Giáo dục.

84.

Nguyễn T.Long

Hòa

“Chim én bay”, www.nhabubu.com

85.

Nguyễn

Hòa

(2001), “Lối rẽ nhỏ trên dặm dài chiến tranh”,

Văn nghệ quân đội, (10), 113-116.

86.

Cao

Hồng

(2011), Một chặng đường đổi mới Lý luận văn

học Việt Nam (1986-2011), Nxb Hội Nhà văn.

87.

Nguyễn Trí

Huân

(1987), Chim én bay, Nxb Văn học, H (theo

bản tái bản năm 2007).

88.

Nguyễn Thị

Huệ

(1998), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986, Luận án Tiến sĩ

Ngữ văn, Viện Văn học.

89.

Nguyễn Thị

Huệ

(1998), “Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80”, Tạp

chí văn học (2), 51-57.

77.

Nguyễn Thị

Huệ

(1997), “Tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn trong bước chuyển của văn học đầu những năm

80”, Tạp chí văn học (11), 70-76.

91.

Bùi Thị

Hương

(2004), Cảm hứng bi kịch trong một số tiểu

thuyết tiêu biểu viết về chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

92.

Đỗ Thu

Hương

(2001), Phương thức huyền thoại hóa và sự biểu hiện đời sống tâm linh trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư

phạm Hà Nội.

93.

Mai

Hương

(chủ biên) (2011), Từ điển tác phẩm văn xuôi,

Nxb Giáo dục Việt Nam, tập 3.

94.

Lê Thị

Hường

(1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam 1975-1995, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội

và Nhân văn.

95.

Đinh Thị

Huyền

(2008), Vấn đề con người và thời gian trong tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam, Luận văn Thạc

sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

96.

Nguyễn

Khải

(1999), Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải, Nxb

Hội Nhà văn, H.

97.

Nguyễn

Khải

(2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải,

Nxb Hội Nhà văn, H.

98.

Ma Văn

Kháng

(2003), Đám cưới không có giấy giá thú, Nxb

Hội Nhà văn.

99.

Ma Văn

Kháng

(2002), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng,

Nxb Hội Nhà văn.

100.

Lê Minh

Khuê

(1993), Bi kịch nhỏ (tập truyện), Nxb Hội Nhà

văn, H.

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí