So Sánh Các Chỉ Tiêu Tài Chính Của Vpbank Với Các Ngân Hàng Khác

Hình 3 2 Phân tích tình hình lợi nhuận trước thuế 28 Hình 3 3 Phân tích tình 1

Hình 3.2: Phân tích tình hình lợi nhuận trước thuế [28].



Hình 3 3 Phân tích tình hình tổng tài sản 28 Hình 3 4 Phân tích tình hình huy 2

Hình 3.3: Phân tích tình hình tổng tài sản [28].



Hình 3 4 Phân tích tình hình huy động khách hàng 28 Hình 3 5 Phân tích tình hình cho 3

Hình 3.4: Phân tích tình hình huy động khách hàng [28].



Hình 3 5 Phân tích tình hình cho vay khách hàng 28 VPBank trong giai đoạn 2011 2014 đang 4

Hình 3.5: Phân tích tình hình cho vay khách hàng [28].

VPBank trong giai đoạn 2011-2014 đang là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại với tốc độ tăng trưởng cá cchủ số chính như tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và lợi nhuận với tốc độ từ 20 – 35% mỗi năm.

3.1.5.2 So sánh các chỉ tiêu tài chính của VPBank với các ngân hàng khác

So sánh về tổng tài sản của VPBank so với toàn ngành


Hình 3 6 So sánh về tổng tài sản của VPBank so với toàn ngành 37 Theo số liệu 5

Hình 3.6: So sánh về tổng tài sản của VPBank so với toàn ngành [37].


Theo số liệu mới nhất đến hết Quý II/2015, quy mô tổng tài sản của VPBank đứng thứ 4 trong số các Ngân hàng Thương mại cổ phần và thứ 8 trong toàn ngành ngân hàng (bao gồm cả 04 ngân hàng có cổ phần chi phối của nhà nước).

So sánh về vốn điều lệ của VPBank so với toàn ngành


Hình 3 7 So sánh về vốn điều lệ của VPBank so với toàn ngành 37 Theo số liệu 6

Hình 3.7: So sánh về vốn điều lệ của VPBank so với toàn ngành [37].

Theo số liệu mới nhất đến hết Quý II/2015, quy mô vốn điều lệ của VPBank đứng thứ 8 trong số các Ngân hàng Thương mại cổ phần và thứ 12 trong toàn ngành ngân hàng (bao gồm cả 04 ngân hàng có cổ phần chi phối của nhà nước).

3.2 Kết quả nghiên cứu các khía cạnh Văn hóa doanh nghiệp tại VPBank


3.2.1 Giới thiệu khảo sát

Như đã trình bày trong chương 2, bảng hỏi của cuộc nghiên cứu tập trung đến các khía cạnh văn hóa doanh nghiệp tại VPBank theo mô hình của Trompenaars từ đó rút ra được cách phân chia các bộ phận cũng như các giá trị văn hóa của từng bộ phận này tại VPBank. Cuộc khảo sát nhằm đến nhiều đối tượng (nhân viên, quản lý cấp cơ sở, cấp trung và cấp cao) và các đơn vị khác nhau tại hội sở của VPBank. Sau 2 tháng nghiên cứu điều tra và thu thập dữ liệu đã có 71 phiếu điều tra được gửi lại. Các câu trả lời được lựa chọn phân tích để đưa ra kết luận. Mục đích của chương này là trình bày các kết quả nghiên cứu thu được thông qua các phân tích và kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu của chương 3 gồm ba phần chính: (1) mô tả mẫu thu được và tỷ lệ hồi đáp được trình bày đầu tiên, (2) tiếp theo là phân tích đánh giá công cụ đo lường, (3) cuối cùng là kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu và đưa ra hệ thống tiêu chí phân nhóm các bộ phận tại VPBank, (4) xếp loại các bộ phận vào thái cực văn hóa theo các khía cạnh văn hóa.

3.2.2 Mô tả mẫu

Theo kế hoạch lấy mẫu, cỡ mẫu cần thu về là 60 mẫu với tổng số bảng câu hỏi phát ra là 100 tương ứng với tỷ lệ hồi đáp dự kiến khoảng 60%. Thực tế, với 100 bảng câu hỏi được phát ra đã thu về được 74 phiếu tương ứng với tỷ lệ hồi đáp là 74%. Trong số 74 phiếu thu về thì có 01 phiếu không hợp lệ hoàn toàn và 01 phiếu có đầy đủ các thông tin nhân khẩu học nhưng không đầy đủ các kết quả của các chiều văn hóa do được thực hiện trước khi hoàn chỉnh toàn bộ bảng câu hỏi điều tra trực tuyến; do vậy kết quả là có 72 mẫu hợp lệ hoàn toàn được sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu.

Các thông tin nhân khẩu của đối tượng hồi đáp

Hình 3 8 Phân loại theo quốc tịch Hình 3 9 Phân loại theo giới tính Hình 3 10 Phân 7


Hình 3.8: Phân loại theo quốc tịch



Hình 3 9 Phân loại theo giới tính Hình 3 10 Phân loại theo chức vụ Bảng 3 2 8

Hình 3.9: Phân loại theo giới tính



Hình 3 10 Phân loại theo chức vụ Bảng 3 2 được trình bày dưới đây sẽ mô 9

Hình 3.10: Phân loại theo chức vụ


Bảng 3.2 được trình bày dưới đây sẽ mô tả những thông tin nhân khẩu của các đối tượng trả lời liên quan đến nghiên cứu dựa trên thống kê tần suất và phần trăm có giá trị. Các biến nhân khẩu sử dụng trong nghiên cứu là (a) quốc tịch (b) giới tính, (c) độ tuổi, (d) trình độ học vấn, (e) vị trí công tác

Bảng 3.3: Các thông tin nhân khẩu của đối tượng hồi đáp




Loại thông tin nhân khẩu


Tần suất


%

%

Có số liệu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Việt Nam

63

86.3

86.3

Ấn Độ

6

8.2

8.2

Singapore/Malaysia

4

5.5

5.5

Giới tính

Nam

38

52.1

52.1

Nữ

35

47.9

47.9

Độ tuổi

<30

42

57.5

57.5

30-45

30

41.1

41.1

45-60

1

1.4

1.4

>60

0

0

0

Trình độ học vấn

Đại học

36

49.5

50

Sau đại học

36

49.5

50

Vị trí công tác

Chuyên viên

42

57.5

57.5

Trưởng nhóm/bộ phận

8

11

11

Trưởng dự án/Trưởng phòng/BGĐ Trung tâm thuộc Khối

20

27.4

27.4

Ban GĐ Khối/TT thuộc TGĐ

3

4.1

4.1

Quốc tịch


Như bảng 3.2 đã trình bày trên, sự phân bổ mẫu theo giới tính với 73 đối tượng hồi đáp có tỷ lệ tương ứng 52.1% là nam và 47.9% là nữ. Các đối tượng trả lời phần lớn là ở độ tuổi dưới 30 (chiếm tỷ lệ 57.5%); kế đến là độ tuổi 30-45 chiếm tỷ lệ 41.1%; độ tuổi từ 45-60 chiếm tỷ lệ 1.4%. Như vậy, nhìn chung, độ tuổi phổ biến ở đây là dưới 45 với tỉ lệ chiếm tới 98.6% trong tổng số người trả lời. Các đối tượng trả lời có trình độ học vấn cao, tất cả đều từ trình độ đại học trở lên trong đó trình độ sau đại học chiếm 50%.

Về vị trí công tác, hầu hết các đối tượng làm việc trong doanh nghiệp từ vị trí quản lý trở lên (chiếm 42.5%) trong đó quản lí bộ phận chiếm 11%, lãnh đạo phòng/Trung tâm 27.4.1% và lãnh đạo Khối chiếm 4.1%.

3.2.3 Xử lý số liệu trước khi phân tích

Dữ liệu trước khi được đưa vào để phân tích sự tương quan sẽ được xử lý như sau:


+ Bước 1: Ứng với mỗi câu trả lời về các khía cạnh văn hóa có các đáp án: 1-Rất không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Phân vân, 4-Đồng ý, 5-Rất đồng ý; sẽ được gán giá trị tương ứng: 1, 2,3,4,5.

+ Bước 2: Từ giá trị chi tiết của từng khía cạnh văn hóa tinh ra giá trị trung bình của khía cạnh văn hóa.

+ Bước 3: Chuyển đổi các giá trị trung bình khảo sát thành các thuộc tính văn

hóa


- Tính phổ biến và Tính cụ thể: giá trị < 3 là Chủ nghĩa cụ thể (-1); giá trị

>3 là Chủ nghĩa phổ biến (1); giá trị = 3 là không xác định


- Tính cá nhân và Tính tập thể: giá trị < 3 là Tính tập thể (-1); giá trị >3 là

Tính cá nhân (1); giá trị = 3 là không xác định


- Dễ biểu lộ và Ít biểu lộ cảm xúc: giá trị < 3 là Ít biểu lộ cảm xúc (-1); giá trị >3 là Dễ biểu lộ cảm xúc (1); giá trị = 3 là không xác định

- Tính rõ ràng và Không rõ ràng: giá trị < 3 là Không rõ ràng (-1); giá trị

>3 là Rõ ràng (1); giá trị = 3 là không xác định


- Sự thành đạt và Nguồn gốc xuất thân: giá trị < 3 là Sự thành đạt (-1); giá trị >3 là Nguồn gốc xuất thân (1); giá trị = 3 là không xác định

- Thái độ với thời gian: giá trị < 3 là Thái độ (-1); giá trị >3 là Thời gian (1); giá trị = 3 là không xác định

- Thái độ với môi trường: giá trị < 3 là Sự kiểm soát bên trong (-1); giá trị

>3 là Sự kiểm soát bên ngoài (1); giá trị = 3 là không xác định


Từ dữ liệu thu thập và được xử lý như trên tại bảng tổng hợp dữ liệu Excel và trên

phần mềm SPSS sẽ được đưa vào để kiểm định giả thiết.

3.2.4 Kết quả kiểm định giả thiết bằng phương pháp Kiểm định 2

Trong mục này sẽ sử dung phương pháp Kiểm định Chi-bình phương 2 nhằm kiểm định xem có mối liên hệ giữa các thuộc tính nhân khẩu học của các cán bộ VPBank với giá trị của các khía cạnh văn hóa.


3.2.4.1 Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và các khía cạnh văn hóa

Giả thiết H2: có sự phụ thuộc giữa yếu tố Giới tính của mỗi cá nhân với (07) bảy khía cạnh văn hóa.

Bảng 3.4: Tổng hợp dữ liệu trước khi xử lý



Cases

Valid

Missing

Total

N

Percent

N

Percent

N

Percent

GioiTinh *

67

93.1%

5

6.9%

72

100.0%

PhoBienVaCuThe2







GioiTinh *

71

98.6%

1

1.4%

72

100.0%

CaNhanVaTapThe2







GioiTinh *

58

80.6%

14

19.4%

72

100.0%

BieuLoVaItBieuLo2







GioiTinh *

72

100.0%

0

.0%

72

100.0%

RoRangVaKhongRoRan







g2







GioiTinh *

68

94.4%

4

5.6%

72

100.0%

SuThanhDatVaNguonG







oc2







GioiTinh *

62

86.1%

10

13.9%

72

100.0%

ThaiDoVoiThoiGian2







GioiTinh *

59

81.9%

13

18.1%

72

100.0%

ThaiDoVoiMoiTruong2







Giả thiết H2.1: sự phụ thuộc của Giới tính và Tính phổ biến/tính cụ thể

Bảng 3.5: Crosstab giữa Giới tính và Tính phổ biến/Cụ thể



PhoBienVaCuThe2


Total

-1.00

1.00

GioiTinh

Nam Count

% within GioiTinh

14

37.8%

23

62.2%

37

100.0%

Nu Count

% within GioiTinh

16

53.3%

14

46.7%

30

100.0%

Total Count

% within GioiTinh

30

44.8%

37

55.2%

67

100.0%


Bảng 3.6: Kết quả kiểm nghiệm Chi-bình phương




Value


df

Asymp. Sig. (2-sided)

Exact Sig. (2-sided)

Exact Sig. (1-sided)

Pearson Chi-Square

1.609a

1

.205



Continuity

1.043

1

.307



Correctionb






Likelihood Ratio

1.612

1

.204



Fisher's Exact Test




.227

.154

N of Valid Cases

67





Do chỉ số Asymp. Sig = 0.205 > 0.05, do vậy bác bỏ sự phụ thuộc của Giới tính và Tính phổ biến/tính cụ thể

Giả thiết H2.2: sự phụ thuộc của Giới tính và Tính cá nhân/tính tập thể


Bảng 3.7: Crosstab giữa Giới tính và Tính cá nhân/Tập thể



CaNhanVaTapTh e2


Total

-1.00

1.00

GioiTinh

Nam Count

% within GioiTinh

22

61.1%

14

38.9%

36

100.0%

Nu Count

% within GioiTinh

32

91.4%

3

8.6%

35

100.0%

Total Count

% within GioiTinh

54

76.1%

17

23.9%

71

100.0%

Ngày đăng: 11/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*