Vận dụng các chính sách marketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội - 2


Tự cung tự cấp

Trao đổi phân tán

Trao đổi tập

trung

Sơ đồ 1: Các hình thức trao đổi

Ngư dân Thợ săn

Ngư dân Thợ săn

Ngư dân Thợ săn


Thị trường


Theo phương thức tự cung tự cấp, trong đó mỗi người để thoả mãn nhu cầu của mình phảI tự kiếm cho mình mọi thứ Ví dụ, ngư dân muốn có gạo ăn phải tự đi trồng lúa. Cũng vậy người nông dân muốn có cá ăn hay muốn có thịt rừng phải đI đánh cá và vào rừng để săn bàn. Trong trường hợp tự cung tự cấp, hiệu quả của mỗi người sẽ bị giảm sút.

Theo phương thức trao đổi phân tán trong đó, mỗi người có thể trao đổi với ba người kia để thoả mãn nhu cầu của mình. Trong phương thức này có tiến bộ hơn nhưng vẫn còn mất nhiều thời gian.

Trong phương thức thứ ba, trao đổi tập trung, ở đây xuất hiện một người gọi là nhà buôn ở giữa họ, nơI tập trung gọi là chợ (Market).Mỗi người đem hàng hoá của mình đến chợ và đổi lấy những thứ mà mình cần.

Khái niệm thị trường (chợ) đưa ta đến kháI niệm kết thúc của chu trình Marketing. Chữ Marketing do chữ Market mà ra. Vởy Marketing là hoạt động của con người có quan hệ thế này hay thế khác với thị trường.


Tóm lại, ta có thể hình dung kháI niệm Marketing theo sơ đồ 2 dưới đây:


Nhu cầu (Need)


Tiếp thị (Marketi

Ước muốn (Wants)




Thị trường

Khái niệm Marketing

Lượng cầu



Giao dịch

Sản phẩm (Product


Trao đổi (Exchange)


Sơ đồ 2: Khái niệm cơ bản về Marketing


Khi xã hội phát triển, thị trường không phải là một cái chợ mà là một quá trình, nó không bị giới hạn bởi không gian và thời gian. Thật vậy, ngày nay nhờ phương tiện khoa học kỹ thuật tiên tiến, sự giao dịch kinh doanh không chỉ được thực hiện ở các chợ mà được thực hiện qua bưư diện, Fax, điện thoại, Internet...


2. Sự cần thiết:


- Marketing là phương tiện mà người sản xuất đưa ra những sản phẩm được sản xuất ra đến tay người tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, tồn tại trong thời gian nhất định và mang lại lợi nhuận tối đa cho các nhà sản xuất đó. Vậy ngày nay không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh nghiệp của mình với thị trường. Vì trong cơ chế thị trường chỉ có như vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tạI và phát triển được.

- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh tế.Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài - thị trường. Quá trình trao đổi chát đó càng diễn ra thường xuyên, liên tục, với quy mô càng lớn thì cơ thể đó khoẻ mạnh. Nược lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể quặt quẹo và chết yểu.

- Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực... Nhưng trong nền kinh tế thị trường chức năng quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, và lại càng không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tách rời nó khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác - quản lý marketing.

- Thật vậy, một doanh nghiệp có thể cho rằng cứ tập trung mọi cố gắng của mình để sản xuất ra thật nhiều sản phẩm, để làm ra những sản phẩm cực kỳ hoàn mĩ với chất lượng cao, là chắc chắn sẽ thu được nhiều tiền từ người tiêu dùng. Điều đó, trên thực tế, chẳng có gì là đảm bảo. Bởi vì đằng sau phương châm hành động đó còn ẩn náu hai trở ngạI lớn - hai câu hỏi lớn mà nếu không giải đáp được nó thì mọi cố gắng của doanh nghiệp cũng chỉ là một con số không.

Một là, liệu thị trường có cần hết - mua số sản phẩm doanh nghiệp tạo ra không?

Hai là, cái giá mà doanh nghiệp định bán, người tiêu dùng có đủ tiền để mua hay không? Kết cục là cái mối liên hệ giữa doanh nghiệp với thị trường chưa dược giải quyết thoả đáng.


Như vậy một doanh nghiệp nào đó cần phải có marketing để kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.

3. Marketing mix:

Marketing mix là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý được và nó được sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây được những ảnh hưởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Các bộ phận cấu thành của marketing mix được biết như là 4P: chiến lược sản phẩm, chién lược giá cả, chiến lược phân phối, và chiến lược xúc tiến khuyếch trương.

- Chiến lược sản phẩm : đó là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng loại, sản phẩm và các đặc tính của nó như tên gọi, nhãn hiệu, các đặc tính kỹ thuật, bao gói, kích cỡ và dịch vụ sau bán hàng.

- Chiến lược giá cả: là việc xác định mục tiêu của chiến lược giá, lựa chọn các phương pháp định giá, các chiến lược giá của công ty.

- Chiến lược phân phối : bao gồm các vấn đề như thiết lập các kiểu kênh phân phối, lựa chọn các trung gian thiết lập một liên hệ trong kênh và toàn bộ mạng lưới phân phối, các vấn đề về dự trữ, kho bãi, phương thức vận chuyển vv...

- Chiến lược xúc tién và khuyếch trương là mọi hoạt động của công ty nhằm truyền bá những thông tin về sản phẩm và dịch vụ của công ty, nó bao gồm các hoạt động như: quảng cáo, kích thích tiêu thụ và các hoạt động khuyến mại khác.

Đi liền với các chiến lược bộ phận sẽ là một hệ thống các biện pháp cụ thể nhằm đạt tới mụctiêu của doanh nghiệp. Các chiến lược bộ phận và các biện pháp được phối hợp trong quá trình thực hiện sau này.

II. Nội dung Marketing du lịch:

1. Nghiên cưứ thị trường du lịch:


Trước tiên để nghiên cưứ những hoạt động toàn bộ trong thị trường du lịch chúng ta cần tìm hiểu với một số khái niệm cơ bản:

1.1. Một số khái niệm cơ bản:

a. Du lịch là gì:

* Theo góc độ “là khách du lịch”: Du lịch là việc rời khỏi nơi cư trú thường xuyên.

* Theo góc độ “là nhà cung ứng du lịch”: Du lịch là cung ứng và tổ chức toàn bộ các hoạt động để thoả mãn nhu cầu của du khách mang lại hiệu quả xã hội.

Duy ra du lịch là sự kết hợp và tương tác giữa 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ khách du lịch: Khách du lịch, Nhà cung ứng dịch vụ du lịch, chính quyền nơi đến du lịch và cộng đồng cư dân tại nơi đó.

b. Khách du lịch (Visitors):

Khách du lịch còn gọi là khách viếng. Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization) năm 1968 đã chấp nhận định nghĩa khách viếng như sau: “Một khách viếng là một người từ quốc gia này đi tới một quốc gia khác với một lý do nào đó, có thể là kinh doanh, thăm viếng hoặch làm một việc gì khác (ngoạI trừ hành nghề hay lãnh lương). Định nghĩa này được áp dụng cho cả khách du lịch trong nước. Khách viếng được chia làm hai loại: Du khách và khách tham quan.

+ Du khách (Tourists):

Du khách là khách du lịch, còn gọi là khách ở lại qua đêm (Overnight visitors) “Du khách là khách du lịch lưư trú tại một quốc gia trên 24 giờ đồn hồ và ngủ qua đêm ở đó, với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc gì khác”.

+ Khách thăm quan (Excursionists)

Khách thăm quan là khách du lịch còn gọi là khách du ngoạn hay là ở trong ngày (Day visitors).

“Khách tham quan là khách du lịch đến viếng thăm ở một nơi nào đó dưới 24 giờ đồng hồ và không ở lạI qua đêm, với lý do kinh doanh thăm viếng hay làm việc gì khác

Sơ đồ 3: Cách xếp loại người đi du lịch

Purpose of visit Mục đích chuyến

Non-National (Foreigners)

National Resident abroad

Crew members (Non- resident)

Cruise passengers

Day visitors Khách qua

Crews Thuỷ thủ đoàn

Professional Nghề nghiệp

Pleasure Hưởng thụ

Other Tourist motives

Du lịch vì những đông cơ khác

Travellers Người đi du

Included in tourism statistics

Not included in tourism stalistics

Visitors Khách du lịch

Tourists Du khách

Excursionists Khách tham



Border worker


Cong nhân biên giới

Nomads


Du thực

Transit Passengers


Khách Chuyến

Refugees


Người tỵ nạn

Member of the Armed Forces Quân

nhân

Representati on

Of Cuisulates

Diplomats


Những nhà NgoạI

Temporary Immigrants


Những người định cư tạm

Permanent Immigrants


Những người định



Visitors Khách du lịch






Tourist

Du khách trên 24 giờ

(Overnight visitors)


Excursionists Khách tham quan

Dưới 24 giờ

(Day

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 84 trang tài liệu này.

Vận dụng các chính sách marketing Trong kinh doanh tại công ty du lịch Hà Nội - 2


Sơ đồ 4: Phân loại du khách và khách du ngoạn


c. Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó:

- Sản phẩm du lịch: là tất cả các hàng hoá và dịch vụ mà các nhà cung ứng du lịch cung cấp cho khách du lịch để thoả mãn nhu cầu của họ.

- Tính đặc thủ của sản phẩm du lịch:

+ Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại dưới dạng vật thể để khách hàng có thể kiểm tra, xem xét nên nó rất độc đáo.

+ Sản phẩm du lịch thường có định “ở một nơi nào đó, còn người tiêu dùng sau khi mua đến đó để thường thức sản phẩm. Điều đó có nghĩa là người ta tiêu pha tiền bạc trước khi thấy sản phẩm và người ta phải trả tiền trước khi tiêu dùng sản phẩm.

+ Sản phẩm du lịch thường ở xa nơi thường trú của du khách. Nên cần có một hệ thống phân phối thông qua khâu trung gian: Đại lý lữ hành, công ty du lịch... Chính vì vậy, các tổ chức này có tác động đến nhu cầu của du khách tiệm năng.


+ Sản phẩm du lịch là sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều nghề, có tính chất liên ngành: giao thông vận tải, công nghệ chế biến, các ngành thủ công mỹ nghệ...

+ Sản phẩm du lịch sản xuất và tiêu dùng trùng nhau về mặt thời gian không có sản phẩm tồn kho.

+ Việc tiêu dùng và sản xuất sản phẩm du lịch chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố: Tình hình chính trị, tình hình an ninh,

+ Mối quan hệ cung - cầu sản phẩm du lịch cũng có những đặc điểm riêng. Trong một thời gian ngắn lượng cung là tương đối ổn định còn lượng cầu thay đổi nhanh chóng và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: Thời vụ, tạo ra sự ăn khấp giữa cung và cầu, kéo dài, tính thời vụ có ý nghĩa dặc biệt quan trọng cho du lịch nghỉ biển, du lịch thể thao, du lịch lễ hội...


+Sản phẩm du lịch thường được ít dùng lại luôn tạo ra sản phẩm mới là điều hết sức quan trọng, đó là điều bất ổn về cầu.

d. Thị trường du lịch:

* Thị trường du lịch là một bộ phận cấu thành của thị trường hàng hoá nói chung, là một bộ phận cấu thành đặc biệt . Nó bao gồm toàn bộ các mối quan hệ và cơ thể kinh tế gắn liền với địa điểm, thời gian, điều kiện, phạm vi thực hiện hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.

* Thị trường du lịch là một bộ phận cấu thành đặc biệt : tính chất của sản phẩm là tiêu dùng và sản xuất sản phẩm mang tính đặc thù.

1.2. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tác, nội dung của việc nghiên cưứ thị trường du lịch:

1.2.2. Mục đích:

Để xác định khả năng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường.

1.2.3. Nhiệm vụ:

Nghiên cưứ thực trạng của thị trường của thị trường và nguyên nhân.

- Lịch sử doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụcủa doanh nghiệp.

Xem tất cả 84 trang.

Ngày đăng: 06/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí