Phạm Tất Dong (1996), “Đổi Mới Qui Hoạch Đà O Tạo, Bồi Dưỡng Đội Ngũ Cán Bộ Giảng Dạy Và Nghiên Cứu Khoa Học Mác - Lênin - Kiến Nghị Và Giải


Kết luận

Công tác tư tưởng - chính trị là công tác quan trọng trong công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và giáo dục lý luận Mác - Lênin nói riêng có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng như đào tạo cán bộ ở nước CHDCND Lào.

Giáo dục lý luận Mác - Lênin là một bộ phận không thể thiếu được trong giáo dục lý luận chính trị ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung và ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào nói riêng. Đây là yêu cầu tất yếu để thực hiện chiến lược giáo dục và mục tiêu đào tạo toàn diện mà Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề ra nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt và cán bộ kế cận góp phần hình thành thế giới quan duy vật, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, phương pháp luận khoa học, có phẩm chất chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn

đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Lào.

Trong thời gian qua, cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của ngành giáo dục

đã có những bước phát triển vượt bậc, giáo dục lý luận Mác - Lênin học viên ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào cũng có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên vẫn còn nhiều hạn chế. Đội ngũ giảng viên Mác - Lênin còn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng; chất lượng học tập các môn khoa học Mác - Lênin của học viên hệ cao cấp chưa cao; chất lượng tự giáo dục rèn luyện của học viên còn hạn chế; nội dung, chương trình chưa phù hợp với đặc điểm học viên; cơ sở vật chất, phương tiện thông tin, phương tiện dạy và học các môn khoa học Mác -Lênin chưa đầy đủ.

Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay, trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường trong thời gian qua, cần phải nâng cao chất


lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin, phải thực hiện tốt một số phương hướng cơ bản và một số giải pháp chủ yếu như sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

- Về phương hướng: Giáo dục lý luận Mác - Lênin phải gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên.

Đồng thời phải gắn với các môn khoa học khác và Bảo đảm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp.

Vấn đề về giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - 19

- Về giải pháp: Để thực hiện tốt các phương hướng trên, giải pháp đầu tiên là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý luận Mác

- Lênin và nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp. Hai là, từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin đủ về số lượng và bảo đảm về chất lượng. Ba là, đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin và tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất cho công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin. Bốn là, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc tự giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay.

Thời kỳ mới, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi thế hệ cán bộ trẻ phải có đủ năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu mới của đất nước. Vì vậy, công tác giáo dục, đào tạo những thế hệ cán bộ trẻ phát triển toàn diện có đức - trí - thể - mỹ, sống có lý tưởng, niềm tin vì tương lai của bản thân và của đất nước là một vấn đề mang tính cấp bách hiện nay. Để thực hiện nhiệm vụ ấy, cần phải thực hiện đồng bộ những giải pháp đã nêu trên và đòi hỏi sự quan tâm, phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành. Từ đó sẽ tạo ra bước chuyển biến tích cực trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên, tạo động lực thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nước, từng bước tiến lên xã hội chủ nghĩa.


Các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án


1. Sai kham MOUNMANIVONG (2013), “ Một số vấn đề về giáo dục lý luận Mác- Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay”, Tạp chí Korsangphak (Xây dựng Đảng), (Lào),

có dịch sang tiếng Việt, số 137. Tr. 43 - 46 và 49.

2. Sai kham MOUNMANIVONG (2013), “ Giảng dạy lý luận Mác- Lênin tại các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay” , Tạp chí lý luận chính trị (5). Tr. 102 - 105.


Danh mục tài liệu tham khảo


A. TIẾNG VIỆT.

1. Lê Thị Nam An (2007), “Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Nghệ An hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2. Hoàng Anh (2006), “ Giáo dục lý luận Mác- Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay” ,Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

3. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), (2010), “ Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Lương Gia Ban (2002) (chủ biên), “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), “Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tượng Hồ Chí Minh trong trường đại học” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác

- Lênin ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trị, (7).

7. Nguyễn Trọng Bảo làm chủ biên (1998), “ Xây dựng đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý kinh doanh thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” ,Nxb giáo dục, Hà Nội.

8. Cao Khoa Bảng (2008), “ Tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cấp tỉnh, thành phố (kinh nghiệm của Hà


Nội)” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), “Nâng cao chất lượng đào tao bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” , kỷ yếu hội nghị chuyên đề, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, từ nay đến 2020” ,Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Giáo dục đại học Việt nam” ,Nxb giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Hữu Cát (1999), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, đào tạo đội ngũ cỏn bộ lãnh đạo chủ chốt”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (9).

13. Nguyễn Văn Cần (2001), “ Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng trong Quân đội trước yêu cầu của cuộc đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay” ,Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

14. Vũ Hoàng Công (2003), “ Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin”, Tạp chí thông tin chính trị học, (4).

15. Lương Minh Cừ (2003), “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên hiện nay” , Tạp chí giáo dục,(60).

16. Nguyễn Văn Chỉnh (chủ biên), (2009), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác huấn luyện, đào tạo cỏn bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ hiện nay” ,Nxb Đà Nẵng.

17. Phm Tt Dong (1996), “Đổi mi qui hoch đà o to, bi dưỡng đội ngũ cán bging dy và nghiên cu khoa hc Mác - Lênin - kiến nghvà gii pháp”, đề tà i KX. 10-09, Hà Ni.

18. Đại học quốc gia Hà Nội (2008), “ Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản chủ chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.


19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội.

23. Dương Minh Đức (2006), “Nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (1996), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ

XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Phan Thị Thanh Hải (2003), Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các Trường Đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

26. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa triết học (1997), “Giáo trình triết học Mác - Lênin chương trình cao cấp”, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin (1996), “Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại hiện nay” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Khoa Triết học (2000), “Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2000), “Giáo dục học đại cương”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


30. Trần Tất Hùng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận Mác- Lênin”, Tạp chí giáo dục, (30).

31. Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học Mác-Lênin”, Tạp chí lý luận chính trị,(6).

32. Nguyễn Văn Huyên (1995), “Một số chuẩn mực giá trị vượt trội khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Triết học, (1).

33. Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), “ Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Nguyễn Huy Hùng (2002). “Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện”, Tạp chí Cộng sản,(3).

36. Bùi Ønh (1988), “Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ, đảng viên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

37. Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác-Lênin với vấn đề phát triển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên”, Nghiên cứu lý luận, (5).

38. Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), (2009), “ Triết học Mác- Lênin với việc xác

định con đường và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Huỳnh Minh Khởi (2006), “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ báo cáo viên của Đảng bộ cấp huyện ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


40. Hoàng Thúc Lân (2004), “ Giảng dạy Triết học Mác- Lênin với việc nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường đại học” (Qua khảo sát một số trường đại học ở Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

41. Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho

đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng yên trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

42. Nguyễn Ngọc Long (1993), “Triết học Mác-Lênin với việc nhận thức xã hội trong thời đại ngày nay”, Triết học. (3).

43. Nguyễn Ngọc Long (1998), “Nghiên cứu và giảng dạy triết học phương

Tây hiện đại trong tình hình hiện nay”, Nghiên cứu lý luận, (11).

44. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), (2010), “Chủ nghĩa Mác - Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

46. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

47. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

48. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

49. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

50. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

51. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

52. C.Mác - Ph.Ăgghen - V.I. Lênin. Bàn về các xã hội tiền tư bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội (1975).

53. C.Mác-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. C.Mác-Ph.Ăngghen (1995),Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

55. C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/01/2023