Tọa Độ Các Điểm Địa Chính Cơ Sở Và Các Mốc Địa Chính Hạng 3


- Tổng số điểm địa chính, điểm lưới kinh vĩ của toàn bộ khu đo:

+ 9 điểm địa chính cơ sở hạng cao.

+ 3 mốc địa chính hạng 3.

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất, được thể hiện theo bẳng như sau:

Bảng 4.1: Tọa độ các điểm địa chính cơ sở và các mốc địa chính hạng 3


Số TT

Tên điểm

Tọa độ

Độ cao h (m)

X (m)

Y (m)

1

065415

2465339.6310

446579.7090

71.3740

2

065421

2462760.2880

449454.3860

69.3580

3

065434

2457813.5020

454602.5290

65.0170

4

KC1-1

2464305.5453

446946.3375

73.8881

5

KC1-2

2463939.5504

445990.2362

78.7839

6

KC1-3

2462252.0115

448373.6725

67.3715

7

KC1-4

2460890.3532

448484.7472

90.148

8

KC1-5

2460251.8048

450657.5923

76.5088

9

KC1-6

2457787.8149

453112.3554

68.4065

10

KC1-7

2457673.6159

452196.7933

79.9609

11

KC1-8

2456159.5374

454661.4604

69.8625

12

KC1-9

2460309.6721

450666.3569

79.0709

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kỹ thuật xây dựng lưới khống chế đo vẽ GPS kinh vĩ 1, khu đo xã Cam Cọn Huyện Bảo Yên Tỉnh Lào Cai - Trung tâm Môi Trường Tài Nguyên miền núi)

Thiết kế sơ bộ lưới kinh vĩ.

Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Cam Cọn. Từ các điểm địa chính trong địa bàn. Lưới kinh vĩ được thống nhất thiết kế như sau:


Lấy 3 điểm mốc địa chính trong khu vực đo vẽ làm điểm khởi tính.

Các điểm lưới kinh vĩ phải được bố trí đều nhau trong khu vực đo vẽ sao cho một trạm máy có thể đo được nhiều điểm chi tiết nhất.

Bảng 4.2: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính

STT

Các yếu tố của lưới đường chuyền

Chỉ tiêu kỹ thuật

1

Góc ngoặt của đường chuyền

≥ 300 (30 độ)

2

Số cạnh trong đường chuyền

≤ 15


3

Chiều dài đường chuyền:

- Nối 2 điểm cấp cao

- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút

- Chu vi vòng khép


≤ 8 km

≤ 5 km

≤ 20 km


4

Chiều dài cạnh đường chuyền

- Cạnh dài nhất

- Cạnh ngắn nhất

- Chiều dài trung bình một cạnh


≤ 1.400 m

≥ 200 m

500 - 700 m

5

Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc

≤ 5 giây


6

Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường

chuyền hoặc vòng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)


5 n giây

7

Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s]

≤ 1:25000

(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.05.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường)

b. Công tác đo RTK GNNS đo động

Lưới kinh vĩ xã Cam Cọn được đo bằng công nghệ RTK GNNS đo động.

Bộ máy GPS gồm 01 máy tĩnh BASE đặt tại điểm gốc (điểm mốc địa chính nhà nước hoặc đường chuyền hạng IV trong công trình), được cài đặt


tọa độ điểm gốc (VN- 2000) và các tham số tính chuyền từ hệ tọa độ quốc tế WGS-84 về hệ tọa độ VN-2000, có thể một hay nhiều máy động ROVER đặt tại điểm cần xác định tọa độ.

Cả hai máy động thời thu tín hiệu từ vệ tinh, riêng máy tĩnh có hệ thông Radio link liên tục phát ra tín hiệu cải chính giữa hệ tọa độ WGS-84 và hệ tọa độ VN-2000, các ROVER sẽ thu nhận tín hiệu cải chính này để cải chính tọa độ điểm cần xác định trên hệ VN-2000.

Đây là phương pháp đo động sử lý tức thời trên nguyên tắc sử dụng một trạm cơ sở BASE thông qua việc thu định vị vệ tinh nhân tạo tính toán ra một số nguyên đa trị N (có thể hiểu đơn giản là số gia cải chính).

Số gia cải chính sẽ được phát ra và mang tới vị trí đặt các máy di động ROVER nhằm mục đích hiểu chỉnh vị trí các mát di động để đạt được độ chính xác cao.

Bộ phận phát mang số cải chính đi làm tín hiệu dạng sóng vô tuyến UHF (radio) công xuất 25W với 9 kênh tương ướng với các tần số khác nhau.

Phạm vi hoạt động của máy ROVER so với máy BASE lên tới 12km trong điều kiện thuận lợi.

Sai số của phương pháp đo nay có thể đạt được là:

+ Sai số vị trí điểm: 10mm + 1ppm Rms

+ Sai số cao độ: 20mm + 1ppm Rms

Dữ liệu đo đạc của phương pháp này là tọa độ và độ cao của điểm đo trong hệ thống tọa độ quốc gia VN-2000 hoàn toàn không phải sử lý gì thêm.

Trên màn hình của số điện tử của ROVER liên tục thông báo kết quả độ chính xác, khi đạt được độ chính xác theo yêu cầu bầm OK để lưu kết quả.

c. Công tác nội nghiệp

Sau khi đã hoàn thành công tác ngoại nghiệp, tiến hành hoàn chỉnh sổ đo vẽ chi tiết và vẽ sơ họa. Bước tiếp theo là nhập số liệu vào máy tính và sử dụng phần mềm Microstation V8i và Gcadas để thành lập bản đồ địa chính.


Quá trình được tiến hành như sau.

Quá trình trút số liệu từ máy GNSS RTK ComNav T300 vào máy tính:

Máy GNSS được kết nối với máy tính thông qua cổng trút USB. Tìm đến file job, tìm ngày đo và copy sang file xử lý số liệu.

Chọn kiểu trút “Recevied and convert FC5 data to ASC format” Nhập tên file (tên file là ngày đo) Nhập tốc độ trút (2400-4800-9600...) Nhập độ dài ký tự (8). Rồi tiến hành xử lý số liệu.

4.2.3. Đo vẽ chi tiết

RTK (real – time kinematic) là kỹ thuật đo động thời gian thực. Về mặt nguyên tắc RTK tương tự như kỹ thuật GPS. Công nghệ RTK là một phương pháp đo đạc có độ chính xác cao và nhanh chóng. RTK được ứng dụng trong nhiều công tác trắc địa như: khảo sát địa hình, thành lập bản đồ địa chính, kháo sát giao thông thủy lợi...

Quy trình đo vẽ chi tiết và xử lý số liệu:

- Tại mỗi một điểm đo cần có 01 máy RTK tĩnh (Base), 01 anten, 01 bộ liên kết (bao gồm 01 modern radio và anten), 01 ác quy. 02 máy RTK động, 02 anten nhỏ, 02 sổ tay để cái RTK động (Rover) và để đi đo các điểm, tiện ích nhập độ cao và tọa đọa điểm đặt máy tĩnh và các tham số biến đổi.

4.2.4. Ứng dụng phần mềm Gcadas và Microstation V8i thành lập bản đồ địa chính

a, Ngoại nghiệp

Xử lý số liệu

- Cấu trúc File dữ liệu từ máy GNSS

Trong quá trình đo vẽ chi tiết đã sử dụng máy GNSS RTK ComNav T300. Sau đây là cấu trúc của file dữ liệu.

Cấu trúc của file có dạng như sau:


Hình 4 2 Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử b Nội nghiệp Xử lý số 1


Hình 4.2: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử

b, Nội nghiệp Xử lý số liệu

Sau khi số liệu được trút từ máy RTK sang máy vi tính ta lưu vào file “số liệu đo” tên (15032020.dat) như ví dụ trên là file số liệu có tên là 15032020 (có nghĩa là số liệu đo vào ngày 15 tháng 03 năm 2020).

Sau khi đã lưu vào file “số liệu đo”, ta copy file dữ liệu có đuôi “.dat” vào file “số liệu xử lý”.

Hình 4 3 File số liệu sau copy sang Sau khi đã có file dat thì ta phải tiếp 2

Hình 4.3: File số liệu sau copy sang


Sau khi đã có file “.dat” thì ta phải tiếp tục đổi đuôi định dạng về “.txt” qua phần mềm Excel.

Hình 4 4 Phần mềm đổi định dạng file số liệu Sau khi đi đo về ta sử lý 3

Hình 4.4: Phần mềm đổi định dạng file số liệu

Sau khi đi đo về ta sử lý số liệu ra bảng “.txt”


Hình 4 5 File số liệu sau khi đổi Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo 4

Hình 4.5: File số liệu sau khi đổi


- Sau khi sử lý xong số liệu ta trút điểm đo nên bản vẽ bằng phần mềm gcadas và Microstation V8i

- Khởi động khóa Gcadas → hệ thống → kết nối cơ sở dữ liệu → tạo mới tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng → save → thiết lập.

Hình 4 6 Khởi động khóa Gcadas và kết nối có sở dữ liệu Tạo tệp dữ 5

Hình 4.6: Khởi động khóa Gcadas và kết nối có sở dữ liệu

- Tạo tệp dữ liệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng


Hình 4 7 Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng Trên thanh công 6

Hình 4.7: Tạo tệp dữ kiệu thuộc tính cho đồ họa tương ứng


Trên thanh công cụ Gcadas ta chọn:

Hệ thống → Thiết lập đơn vị hành chính → Chọn Tỉnh/ Thành phố: Lào Cai; Quận/Huyện: huyện Bảo Yên; Phường/Xã/Thị trấn: xã Cam Cọn → Thiết lập.

Hình 4 8 Thiết lập đơn vị hành chính khu đo Sau khi thiệt lập đơn vị hành 7

Hình 4.8: Thiết lập đơn vị hành chính khu đo

- Sau khi thiệt lập đơn vị hành chính ta tiến hành đặt tỷ lệ cho bản đồ.


Hình 4 9 Đặt tỷ lệ bản đồ 8

Hình 4.9: Đặt tỷ lệ bản đồ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/07/2022