của Thủ tường chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 | |
49. | Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bọn rừng” giai đoạn 2011 – 2020. |
50. | Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguồn lợi thảm cỏ biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội, 346 tr. |
51. | Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế-IUCN Việt Nam (2008). Kỷ yếu hội nghị quốc tế: Vai trò của LSNG trong xóa đói giảm nghèo và Bảo tồn đa dạng sinh học. IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. 248 tr. |
52. | Trạm Dự báo và Phục vụ khí tượng thủy văn Quảng Ninh (1997), Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946 - 1995), Quảng Ninh, 106 tr. |
53. | Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quảng Ninh (2000), Đặc điểm khí tượng hải văn vịnh Hạ Long, Hạ Long, 53tr. |
54. | Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (1999), Các hệ sinh thái san hô và cỏ biển vùng Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, Hải Phòng, 49tr. |
55. | Phạm Trưởng (2013), ”Đa liên kết – Nâng cao giá trị nấm linh chi”, Bản tin nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh số 9+10, tr.7. |
56. | Ngô Xuân (2013), ”Hái vàng từ du lịch đồng quê”, Báo nông thôn ngày nay số 28, tr 66-67 |
57. | Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phiên bản lần 2 dựa vào bảo cáo QHTT 12/2012, Quảng Ninh, 346 tr. |
58. | Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Quảng Ninh, 180 tr. |
59. | Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh (2000): Dự án đầu tư xây dựng Vườn |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Khảo Sát Hiểu Biết Về Sinh Vật Ngoại Lai
- Các Khu Vực, Lĩnh Vực Và Đối Tượng Dễ Bị Tổn Thương Do Tác Động Của Bđkh Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Ninh
- Kết Quả Khảo Sát Về Việc Nuôi Trồng Các Loài Sinh Vật Hoang Dã
- Anh/chị Hiểu Như Thế Nào Về Cụm Từ “Chia Sẻ Lợi Ích” Từ Việc Khai Thác, Sử Dụng Các Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên
- Danh Sách Tham Gia Điền Phiếu Khảo Sát Thông Tin
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh - 17
Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.
Trang web: www.tinmoitruong.vn: cổng thông tin môi trường Việt Nam.
65.
Trang web: www.vacne.org.vn: hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt
Nam.
66.
Trang web: www.monre.gov.vn: cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và MT.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01:
Mẫu phiếu điều tra, khảo sát công tác bảo tồn đa dạng sinh học
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
- Họ và tên:…………………………… ……. - Giới tính:……………………
- Trình độ học vấn:…………………………… ……………………………..
- Đơn vị công tác: …………………………………………………………….
- Địa chỉ: ……………………………………………………………………
- Số năm công tác tại đơn vị: ……………………………………………..
- Ngày khảo sát:……………………………………… ……………………
- Độ tuổi
□ Dưới 18 tuổi
□ Từ 18 đến 23 tuổi
□ Từ 23 đến 35 tuổi
□ Từ 35 đến 55 tuổi
□ Từ 55 tuổi trở lên
- Anh/chị đã từng làm việc liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học chưa?
□ Có
□ Chưa
II. Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH
(Đề nghị nhận xét, cung cấp thông tin bằng cách đánh dấu vào ô anh/chị cho là đúng. Có thể tích nhiều lựa chọn. Hãy lựa chọn theo đúng suy nghĩ của anh/chị)
1. Anh/chị hiểu thế nào là đa ĐDSH?
□ Đa dạng loài
□Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài
□ Đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, Đa dạng gen
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): ……………………………………………
2. Anh/chị thường nghe thông tin về ĐDSH và hoạt động bảo tồn ĐDSH từ:
□ Sách, báo, tạp chí
□ Tivi, radio
□ Internet và mạng xã hội
□ Các chương trình tuyên truyền được tổ chức tại địa phương
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): ……………………………………………
3. Theo anh/chị, những lợi ích thu được từ ĐDSH là gì?
□ Cung cấp vật liệu tiêu dùng như thực phẩm, thuốc, gỗ,…
□ Giúp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu
□ Phục vụ đời sống tinh thần, văn hóa, giải trí
□ Giúp tăng khả năng chống chịu với những thay đổi từ các yếu tố tự nhiên, năng suất giống cây trồng
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): ……………………………………………
Những lợi ích trực tiếp mà anh/chị được hưởng từ việc bảo tồn giá trị ĐDSH của tỉnh?
………………………………………………………………………………………
4. ĐDSH gồm tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng của sinh vật. Theo anh/chị, Quảng Ninh có tính ĐDSH cao hay không?
□ Có
□ Không
Đề nghị cho biết lý do cho nhận định trên của anh/chị:
………………………………………………………………………………………
5. Thẹo anh/chị, hiện trạng ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảnh Ninh thời gian qua tăng hay giảm?
□ Tăng
□ Giảm
□ Không thay đổi
□ Không biết
□ Không có ý kiến
Theo anh/chị tốc độ tăng (giảm) ĐDSH đang ở mức nào?
□ Rất nhanh
□ Nhanh
□ Bình thường
□ Không thay đổi
□ Không biết
□ Không có ý kiến
Đề nghị nêu lý do cho nhận định của anh/chị:
………………………………………………………………………………………
6. Theo anh/chị nguyên nhân trực tiếp gây nên sự tăng (giảm) ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là:
□ Do chuyển đổi mục đích sử dụng đất không hợp lý
□ Do Ô nhiễm môi trường
□ Do khai thác hủy diệt, săn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép
□ Do xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
□ Do công tác quản lý còn chưa hiệu quả
□ Không biết
□ Không có ý kiến
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): …………………………………………….
7. Theo anh/chị nguyên nhân gián tiếp (sâu xa) gây nên sự tăng (giảm) ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là:
□ Do các chính sách về công tác quản lý ĐDSH còn chưa hoàn chỉnh
□ Do chưa huy động được nhân dân tham gia bảo tồn ĐDSH
□ Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng
□ Do sự tăng dân số và tăng nhu cầu của người dân
□ Do các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
□ Không biết
□ Không có ý kiến
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): ………………………………………….
8. Theo anh/chị việc suy giảm ĐDSH ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của nhân dân trên địa bàn tỉnh?
□ Mất nguồn cung cấp nguyên vật liệu như thực phẩm, thuốc, gỗ,…
□ Tăng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
□ Làm nghèo hóa đời sống tinh thần, văn hóa, giải trí
□ Ảnh hưởng đến môi trường sống
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): …………………………………………
Ảnh hưởng của suy giảm đa dạng trực tiếp đến đời sống của anh/chị?
………………………………………………………………………………………
9. “Bảo tồn ĐDSH là xu hướng tất yếu trong tương lai, và là yếu tố quan trọng đảm bảo tỉnh Quảng Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển theo hướng bền vững”, anh/chị có đồng ý với quan điểm này không?
□ Đồng ý
□ Không đồng ý
Hãy nêu lý do cho ý kiến nhận xét của anh/chị: ……………………………
10. “Bảo tồn ĐDSH là công việc của cơ quan quản lý nhà nước về ĐDSH, họ được trả lương từ thuế của nhân dân để làm việc này”, anh/chị có đồng tình với quan điểm trên không?
□ Đồng ý
□ Không đồng ý
Đề nghị nêu lý do cho ý kiến của anh/chị: …………………………………
11. Anh/chị có biết cơ quan quản lý nhà nước về ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là đơn vị nào không?
□ Có
□ Không
Đề nghị hãy nêu tên các đơn vị:
………………………………………………………………………………………
12. Anh/chị nghĩ như thế nào về việc thực hiện công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH của cơ quan quản lý nhà nước về ĐDSH trên địa bàn tỉnh Quàng Ninh thời gian qua?
□ Rất tốt
□ Tốt
□ Bình thường
□ Chưa tốt
□ Không biết
□ Không có ý kiến
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi ý kiến của anh/chị):……………………………
13. Điều gì trong công tác bảo tồn đa dạng trên địa bàn tỉnh làm anh/chị cảm thấy không hợp lý, không hài lòng?
………………………………………………………………………………………
14. Theo anh/chị cầm làm gì để cải thiện những bất cấp nêu trên (tiếp theo câu hỏi số 13) trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh?
………………………………………………………………………………………
15. Để tăng cường chất lượng, hiệu quả trong công tác bảo tồn ĐDSH cần quan tâm thực hiện việc gì?
………………………………………………………………………………………
16. Tại khu vực anh/chị đang sinh sống có khu vực, địa điểm nào cần đưa vào danh sách cần bảo vệ, bảo tồn?
………………………………………………………………………………………
Đề nghị nêu rò lý do anh/chị đề xuất đưa khu vực đó vào danh mục cần bảo vệ, bảo tồn?
102
………………………………………………………………………………………
17. Theo nhận xét của anh/chị thông qua việc tiếp xúc với cộng đồng xung quanh nơi sinh sống và công tác của anh/chị, công tác bảo tồn đa dạng đã đi vào ý thức của người dân chưa?
□ Đã đi vào ý thức
□ Chưa đi vào ý thức
Cần làm gì để công tác bảo tồn đi vào ý thức của mỗi người dân?
□ Tăng cường các hoạt động tuyên truyền
□ Để người dân, doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào các hoạt động bảo tồn
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): …………………………………………
18. Theo anh/chị hình thức tuyên truyền nào về bảo tồn ĐDSH sẽ khiến ngừơi được tuyên truyền cảm thấy hứng thú tham gia và dễ hiểu, tiếp thu
□ Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng như tivi, radio
□ Tổ chức các hoạt động để người dân tham gia
□ Phát các tờ rơi, sách báo tuyên truyền
□ Tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến kiến thức
□ Tổ chức tuyên truyền dưới hình thức sân khấu hóa như trò chơi, kịch
□ Tổ chức các hội thi kiến thức, sáng kiến
□ Ý kiến khác (đề nghị ghi rò): ……………………………………………
19. Khi được yêu cầu tham gia các chương trình tình nguyện về bảo tồn ĐDSH, anh/chị có sẵn lòng tham gia?
□ Có
□ Không
□ Tùy thuộc vào thời gian và nội dung
20. Khi được đề nghị quyên góp kinh phí để thực hiện công tác bảo tồn ĐDSH, anh/chị có sẵn lòng đóng góp?
□ Có
□ Không