BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
GIÁO TRÌNH
TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
NGHỀ : NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 245/QĐ-CĐNKTCN ngày 23 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công nghệ)
Hà Nội - Năm 2020
BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
GIÁO TRÌNH
MÔN HỌC : TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
NGHỀ : NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ - CĐNKTCN ngày 7 tháng 10 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật Công nghệ)
Hà Nội - Năm 2020
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế dịch vụ quan trọng của đất nước do những đóng góp to lớn của nó. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đang tập trung đầu tư thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển nhằm đem lại lợi nhuận cho quốc gia. Đáp lại sự quan tâm đó, ngành du lịch Việt Nam đã không ngừng mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ du lịch hấp dẫn đối với du khách. Đặc biệt, ngành còn đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới. Trong sự nghiệp đào tạo nhân lực du lịch, các trường đã đưa ra chương trình đào tạo nhằm cung cấp cho người học hệ thống kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành cũng như kỹ năng nghề phù hợp với yêu cầu của ngành. Trong hệ thống kiến thức về du lịch, môn Tổng quan du lịch và khách sạnđược coi là môn học cung cấp kiến thức cơ sở về du lịch và khách sạn làm tiền đề để nghiên cứu các môn chuyên ngành. Vì vậy, trong chương trình khung nghề Nghiệp vụ Nhà hàng Khách sạn, môn Tổng quan du lịch và khách sạn đã được đưa vào giảng dạy cho học sinh. Để nâng cao hiệu quả dạy và học, Nhà trường đồng thời cho biên soạn giáo trình môn học này. Giáo trình Tổng quan du lịch và khách sạn được biên soạn nhằm trang bị cho người học những vấn đề cơ bản về du lịch, khách sạn và những kỹ năng cần thiết để ứng dựng và phát triển các kiến thức của môn học vào trong kinh doanh du lịch. Với mục tiêu trên, giáo trình Tổng quan du lịch và khách sạn được biên soạn làm 3 chương với các nội dung chính sau:
Chương 1. Khái quát chung về du lich và khách sạn
Chương 2. Mối quan hệ giữa du lịch và các lĩnh vực khác, các điều kiện phát triển du
lịch
Chương 3. Khách sạn
Biên soạn giáo trình Tổng quan du lịch và khách sạn là một công việc nghiên cứu
đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn. Tuy nhiên, do giáo trình được nghiên cứu và biên soạn lần đầu, do sự hạn chế về thời gian và trình độ của tác giả, nên không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện giáo trình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 10 tháng 9 năm 2020
BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ: NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
MỤC LỤC
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
......................................................................................... ………………………10
1. Một số khái niệm cơ bản 10
1.1 Khái niệm du lịch 10
1.2 Khái niệm khách du lịch 13
1.3 Khái niệm điểm đến du lịch 15
1.4. Khái niệm Khách sạn 16
2. Các loại hình du lịch 16
2.1. Căn cứ vào môi trường tài nguyên 16
2.2 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ 20
2.3. Căn cứ vào mục đích chuyến đi 21
2.4 Căn cứ vào sự tương tác của du khách đối với nơi đến du lịch 25
2.5. Căn cứ việc sử dụng phương tiện vận chuyển khách du lịch tới điểm đến du lịch 26
2.6 Các cách phân loại khác 28
3.Nhu cầu du lịch và sản phẩm du lịch 30
3.1. Nhu cầu du lịch 30
3.2. Sản phẩm du lịch 36
Phân loại 36
Đặc điểm 36
4. Thời vụ du lịch 37
4.1. Khái niệm và đặc điểm của thời vụ du lịch 37
4.2. Các nhân tố tác động đến thời vụ du lịch 39
4.3. Một số giải pháp khắc phục sự bất lợi của thời vụ du lịch 43
5. Một số loại hình cơ sở lu lịch tiêu biểu 45
5.1 Khách sạn 45
5.2 Nhà nghỉ du lịch 45
5.3 Motel 49
5.4 Bungalow 55
5.5 Làng du lịch 59
CHƯƠNG 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC, CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 78
1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế 78
1.2 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa – xã hội 79
1.3 Tác động môi trường của du lịch 88
2.1 Điều kiện chung 93
2.2. Điều kiện về khả năng cung ứng du lịch 101
CHƯƠNG 3. KHÁCH SẠN
1 Giới thiệu chung 134
2.Phân loại khách sạn 139
2.1 Phân loại 139
2.2. Xếp hạng khách sạn 145
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Tổng quan du lịch và khách sạn
Mã môn học: MH 07
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ. (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành; Kiểm tra 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học thuộc nhóm kiến thức cơ sở ngành trong chương trình khung đào tạo trình độ trung cấp “Kỹ thuật chế biến món ăn”.
- Môn học lý thuyết cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ thuật chế biến món ăn nói riêng. Là môn học lý thuyết, đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. Mục tiêu môn học:
Môn học nhằm cung cấp cho người học những kiến thức khái quát về hoạt động du lịch và khách sạn. Trang bị cho người học những kiến thức có liên quan đến phục vụ du lịch khách sạn nói chung và liên hệ với nghề nghiệp kỹ thuật chế biến món ănnói riêng.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Tên chương mục | Thời gian | ||||
Tỉng sè | Lý thuyết | Thực hành Bài tập | KiÓm tra * (LT hoỈc TH) | ||
I. | Khái quát về hoạt động du | 14 | 13 | 1 | |
lịch và khách sạn | |||||
Một số khái niệm cơ bản | 1 | ||||
Các loại hình du lịch | |||||
Nhu cầu du lịch và sản | |||||
phẩm du lịch | |||||
Thời vụ du lịch | 5 | ||||
Một số loại hình cơ sở lưu | 4 | ||||
trú du lịch tiêu biểu | 3 | ||||
II. | Mối quan hệ giữa du lịch | 7 | 7 | 0 | |
và một số lĩnh vực khác - | |||||
Các điều kiện để phát | |||||
triển du lịch | |||||
Mối quan hệ giữa du lịch và | |||||
một số lĩnh vực khác | 2 | ||||
Các điều kiện để phát | |||||
triển du lịch | |||||
5 | |||||
III. | Khách sạn | 9 | 8 | 1 | |
Giới thiệu chung | 2 | ||||
Phân loại và xếp hạng khách | 2 | ||||
sạn | |||||
Cơ cấu tổ chức trong một khách sạn | 4 |
Có thể bạn quan tâm!