tiêu biểu trên mảnh đất Hồng Lam trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931. | |||
18 | Địa điểm Cồn Mô | P. Bến Thuỷ - TP. Vinh / Di tích LS | Là nơi diễn ra các cuộc mít tinh, biểu tình lớn của công - nông năm 1930, đặc biệt là cuộc biểu tình ngày 1/5/1930. Mặc dù cuộc biểu tình bị đàn áp dã man, một số đảng viên và quần chúng đã anh dũng hy sinh nhưng đã góp phần thắng lợi trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Ngày 17/8/1945, dưới sự lãnh dạo của ban khởi nghĩa, nhân dân Yên Dũng Hạ, Đệ Thập đã nổi dậy giành chính quyền ở tại địa phương mình và đã giành thắng lợi. Nơi đây ngày xưa là một mô đất cao hơn 4m. Nay người ta dựng ở đây một tượng đài cao 10 m, rộng 4m, trên cùng có biểu tượng hình cánh buồm mang ý nghĩa: “cánh buồm đưa con thuyền cách mạng tiến lên thắng lợi” và hình búa liềm, mặt trước của biểu tượng có hình trống Xô viết tượng trưng cho vũ khí đấu tranh của công - nông Vinh - Bến Thuỷ. |
19 | Địa điểm Nhà máy Điện Vinh | P. Trung Đô - TP. Vinh/ Di tích LS | Nhà máy được khánh thành vào 6/1958. Mỹ đã đánh vào Nhà máy trên 300 trận với 2.319 quả bom các loại, 149 quả tên lửa, 64 quả đại bác... Nhà máy đã phải khôi phục lại tới 26 lần. Ngày 4/6/1965, máy bay địch ập tới ném bom xối xả vào Nhà máy, 8 đồng chí cán bộ công nhân đã hy sinh ngay tại nơi đang làm việc. |
20 | Đền Phượng Cương | Nghi Phong, Nghi Lộc/ DTLS | Nơi thành lập chi bộ Đảng đầu tiên Mỹ Chiêm, là nơi hoạt động của nhiều cán bộ, đảng viên, cơ quan làm việc của Xứ ủy Trung Kỳ. |
21 | Đình Chợ Xâm | Nghi Hoa - Nghi Lộc/ DTLS | Là trung tâm liên lạc, hội họp, in ấn, cất giấu tài liệu của Đảng trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Là nơi thành lập Chi bộ tổng Kim Nguyên, nơi 300 nông dân tập trung kéo đi phối hợp với các tổng Đặng Xá, Vân Trình, Thượng Xá lên huyện lỵ đòi giảm sưu thuế, chia ruộng công điền cho dân cày nghèo, nơi có cây đa cổ thụ mà giặc Pháp đã xử bắn 19 chiến sỹ cách mạng… Cũng chính nơi đây, đêm đêm dưới ánh đèn dầu lạc với những dụng cụ in ấn thô sơ, hàng trăm tờ truyền đơn về tin đấu tranh, chỉ thị nghị quyết của Đảng được phát hành. Khi tài liệu chưa kịp chuyển đi thì được cất giấu trong bệ thờ và đồ tế khí. |
22 | Đền Chính Vị | Nghi Xuân - Nghi Lộc /Di tích LS | Đền Chính Vị trước đây thờ Thành hoàng làng. Năm 1996, nhân dân địa phương đã lập thêm bàn thờ đồng chí Nguyễn Phong Sắc và các chiến sỹ đã hy sinh trong |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 30
- Mộ Bà Hoàng Thị Loan - Thân Mẫu Bác Hồ
- Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 32
Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 - 1931. Hàng năm, nhân dân địa phương tổ chức nhiều lễ hội như: Cầu yên, cúng thần nước, cúng hà bá; hội đua thuyền trên sông Lam, tổ chức múa Lân, đánh cờ người.... | |||
23 | Đình Long Ân | Diễn Trường - D. Châu / DTLS QG | Là nơi phát lệnh và tập trung các cuộc biểu tình của nhân dân vùng bắc Diễn Châu trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 hay tập trung nhân dân đi cướp chính quyền năm 1945 mà Đình Long Ân còn là trung tâm của các làng xã, nơi hội họp và làm trụ sở của chính quyền địa phương sau này. |
24 | Khu lưu niệm đồng chí Phùng Chí Kiên | Diễn Yên - Diễn Châu/ DTLS | Đồng chí Phùng Chí Kiên, tên thật là Nguyễn Vỹ (18/5/1901- 21/8/1941) tại làng Mỹ Quan Thượng, Tổng Vạn Phần, nay là xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Là một trong những bậc tiền bối cách mạng, được giác ngộ cách mạng sớm. Năm 1941, đồng chí được phân công chỉ đạo khởi nghĩa Bắc Sơn. Khi địch khủng bố, đồng chí bị địch bắt, anh dũng hy sinh. Năm 1947, Hồ Chủ tịch truy phong hàm tướng cho đồng chí. Đây cũng là sắc lệnh phong hàm tướng đầu tiên trong lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam |
25 | Đình Quỳnh Đôi | Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu/ DTLS | Là nơi tập hợp quần chúng, giành chính quyền từ tay PK trong những năm 1930 -1931. Giữa tháng 2 năm 1931, địch bắn 9 chiến sỹ cách mạng trước cửa đình làng. Trong cách mạng tháng 8 năm 1945, đình làng Quỳnh cũng là nơi hội họp làm việc của Mặt trận Việt Minh. |
26 | Đình Tám Mái | Quỳnh Thuận - Quỳnh Lưu/ DTLS | Đình Tám Mái được xây dựng năm 1873, trùng tu năm 1908. Đình Tám Mái là nơi ghi dấu chiến tích của nhân dân xã Quỳnh Thuận trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 30-31. |
27 | Đền Thượng | Quỳnh Nghĩa - Quỳnh Lưu/ DT LS | Tại đây, ngày 1/4/1931, chi bộ Đảng làng Phú Nghĩa Thượng được thành lập gồm 4 đảng viên do đồng chí Hồ Hạnh làm bí thư. Đây cũng là nơi tổ chức hội họp, in ấn tài liệu, truyền đơn, treo cờ Đảng, tổ chức nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, hưởng ứng cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. Là nơi tổ chức nhiều cuộc hội nghị bí mật nhằm phục hồi chi bộ Đảng của làng và Huyện ủy Quỳnh Lưu trong những năm 1933 - 1945, nơi thành lập các tổ chức như: Tự vệ đỏ, Nông hội đỏ và thành lập Mặt trận Việt Minh của làng nhằm chuẩn bị lực lượng tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong |
Cách mạng Tháng Tám năm 1945. | |||
28 | Đền Xuân Hoà | Hưng Long, Hưng Nguyên/ DT LSVH (cấp tỉnh) | Đền là nơi thờ Đức Thành hoàng làng và những người có công, đỗ đạt được nhà vua ban chiếu. Trong kháng chiến, Đền là nơi tụ họp của các cán bộ cách mạng, là điểm xuất phát của quần chúng cách mạng tập trung mít tinh biểu tình, treo cờ phát lệnh đấu tranh của toàn phủ Hưng Nguyên vào hồi 3h sáng ngày 12/09/1930. |
Hồ Tùng Mậu là người có công lớn từ những ngày đầu | |||
thành lập Đảng. Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ | |||
Chủ tịch đích thân giao nhiệm vụ cho hai cán bộ dày | |||
dạn kinh nghiệm Lê Thiết Hùng và Hồ Tùng Mậu lãnh | |||
29 | Nhà thờ và mộ Hồ Tùng Mậu | Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu/ DTLS | đạo quân sự và chính trị trên địa bàn xung yếu Chiến khu IV. 1949, đồng chí giữ chức Tổng thanh tra Chính phủ. Năm 1951, trên đường đi công tác, đồng chí hy sinh tại Còng (Thanh Hóa) vì bị thực dân Pháp ném |
bom. Nhà tưởng niệm nhà cách mạng tiền bối Hồ Tùng | |||
Mậu được xây dựng trong khuôn viên khu DTLS cấp | |||
quốc gia Nhà thờ Cụ Án, tu bổ lăng mộ cụ Hồ Tùng | |||
Mậu với diện tích 104m2. | |||
30 | Hang hỏa tiễn và nghĩa trang liệt sĩ đường sắt | thị xã Hoàng Mai/ Quỳnh Lưu/ DT LS | Đây là nơi khoảng 9 giờ sáng 28/4/1966, Tổ 4, đơn vị C271 với 36 CBCS (14 nam, 22 nữ) đang vận chuyển đất đá để khắc phục kịp thời các sự cố trên tuyến đường sắt khi bom Mỹ đánh phá thì bất ngờ bị máy bay Mỹ ném bom, bắn rốc - két khiến 33 TNXP đang trú ẩn bị vùi lấp ngay tại cửa hang. Họ hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ. |
31 | Trường cấp I xã Vĩnh Thành | Vĩnh Thành - Yên Thành/ Địa điểm LS | Khu lưu niệm được xây dựng kỉ niệm sự kiện Bác Hồ về thăm Vĩnh Thành, đơn vị xuất sắc những năm 1958 -1960 trong việc thực hiện kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế - xã hội. Nơi đây, chủ tịch HCM đã nói chuyện với nhân dân và cán bộ xã Vĩnh Thành ngày 10 tháng 12 năm 1961. |
Nơi xử | Tại đây, từ 7 tháng 11 năm 1930 đến tháng 9 năm | ||
bắn 72 | Mỹ Thành - | 1931, chúng đã xử bắn 72 chiến sỹ Xô viết- những | |
32 | chiến sĩ Xô Viết | Yên Thành/ Địa điểm | người tham gia tích cực trong phong trào cách mạng 1930- 1931. Họ là những người con của vùng đất Nam |
Nghệ | LS | Đàn, Đô Lương, Yên Thành, riêng xã Mỹ Thành có tới | |
Tĩnh | 20 người con đã ngã xuống | ||
33 | Đình Liên Trì | Liên Thành - Yên Thành/ | Đình được xây dựng năm 1801. Là nơi hội họp, sinh hoạt, luyện tập của quần chúng trước, trong và sau phong trào CM 1930 -1931. Trong phong trào 1936- |
DTLS | 1939, Xứ ủy Trung kỳ quyết định chuyển cơ quan về làng Liên Trì. Các cuộc hội họp, hội nghị quan trọng của Tỉnh, của Xứ ủy đều được tiến hành tại đình. Ban ấn loát của Tỉnh ủy và Xứ ủy đã cho in ấn tại đình 3 số báo “Cởi Ách” (16-17-18) cùng với báo “Chặt Xiềng” và nhiều tài liệu tuyên truyền khác. Nhờ sự che chở và đùm bọc của nhân dân nên trong điều kiện kẻ thù lùng sục gắt gao, nhưng cơ quan Xứ ủy, Tỉnh ủy đóng ở đình vẫn được đảm bảo an toàn 6 -7 tháng. | ||
34 | Nhà thờ họ Phan Mạc | Hoa Thành - Yên Thành/ Di tích LS | Là cơ sở hoạt động của Đảng trong những năm 1930- 1931. Tháng 8 năm 1945, nhà thờ là địa điểm tập trung hội viên nông hội, tự vệ đi cướp chính quyền.Trong kháng chiến chống Pháp, nhà thờ họ Phan Mạc là đặt trụ sở chỉ huy của đại đội Cù Chính Lan thuộc Sư đoàn 304. Thời kỳ chống Mỹ cứu nước, nơi đây đã diễn ra những hoạt động: tiễn đưa con em lên dường bảo vệ Tổ quốc, nơi sinh hoạt văn hoá, văn nghệ của đơn vị bộ đội đóng quân tại làng, đặt tủ thuốc cứu thương của xã… |
Là nơi gắn liền với thân thế và sự nghiệp cách mạng | |||
của đồng chí Phan Đăng Lưu, nơi gặp gỡ của những | |||
cán bộ đảng viên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Nơi đây | |||
cũng là nơi tiểu tổ Tân Việt ra đời năm 1927, nơi cất | |||
35 | Nhà Lưu niệm Phan Đăng Lưu | Hoa Thành - Yên Thành/ DT LSVH | giấu tài liệu và tổ chức lớp học văn hóa của tiểu tổ Tân Việt thời kỳ 1927 - 1928. Nhà lưu niệm một thời là trung tâm của hoạt động của chính quyền Xô - Viết làng Đông thôn, là chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng huyện Yên Thành. Trong những năm 1930 - 1931, Nhà lưu niệm Phan Đăng Lưu là nơi tập trung |
nhân dân đi biểu tình và là nơi học chữ quốc ngữ đầu | |||
tiên của nhân dân trong phong trào Xô Viết. Trong | |||
Cách mạng tháng Tám, nhân dân đã tập trung tại đây | |||
để đi cướp chính quyền. | |||
Là địa điểm hội họp bí mật của chi bộ Quỳ Lăng - một | |||
36 | Đình Sừng | Lăng Thành - Yên Thành/ DT KTNT | trong những chi bộ đầu tiên ở huyện Yên Thành. Trong khoảng thời gian 1932-1933, thực dân Pháp đã lấy đình Sừng làm nơi đóng đồn bang tá. Tại đây, bọn chúng đã giam cầm, bắt bớ tra tấn trên 100 cán bộ đảng viên. Ngày 12/8/1945, tại ngôi đình cổ quần chúng nhân dân Quỳ Lăng đã tập trung tổ chức cướp chính quyền từ tay |
phong kiến, đồng thời cũng là nơi tổ chức các cuộc vận |
động lớn như: Tuần lễ vàng, tuần lễ vũ khí, công phiếu kháng chiến, công phiếu Quốc Gia, là trường học, nơi chứa thóc cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong kháng chiến chống Mỹ có thời gian dài, đình là nơi đóng xưởng dệt của Quân khu 4. | |||
37 | Đền Cả | Nhân Thành - Yên Thành/ DTLS | Đền Cả nằm ở giữa cánh đồng lúa có cách đây trên 500 năm, thờ thành hoàng làng, Cao sơn, Cao các. Thời kỳ chống Pháp, đây còn là nơi sản xuất vũ khí. Đền đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. |
Nhà thờ được xây dựng năm 1923 trên vùng đất Thanh | |||
Phong hẻo lánh, cây cối rậm rạp ít người qua lại. Cụm | |||
di tích lịch sử Thanh Phong gồm nhà thờ Nguyễn Duy, | |||
nhà thờ họ Nguyễn Ích, nhà thờ họ Nguyễn Bá, cây Sui | |||
38 | Nhà thờ họ Nguyễn Duy | Thanh Phong - Thanh Chương/ DTLS | Diên Tràng cùng với nhân dân Thanh Phong đã có nhiều đóng góp trong phong trào cách mạng 1930- 1931. Nơi đây là cơ sở hoạt động bí mật của Tỉnh uỷ Nghệ An từ tháng 9 năm 1930 đến tháng 2 năm 1931, là nơi làm việc của đồng chí Nguyễn Tiềm- Bí thư Tỉnh uỷ. Tại đây nhiều Chỉ thị Nghị quyết của Thường |
vụ Tỉnh uỷ Nghệ An đã được ra đời để hướng dẫn | |||
phong trào cách mạng quần chúng; đồng thời đề ra | |||
những chủ trương sát thực, uốn nắn những sai lầm của | |||
các cơ sở Đảng trong quá trình đấu tranh. | |||
Nơi đây đã ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử tiêu biểu trong | |||
phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931): nơi tập | |||
trung quần chúng ngày 1/6/1930. Đặc biệt, ngày | |||
1/9/1930, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy Thanh | |||
Chương, 2 vạn nhân dân trong 5 tổng đã vượt sông | |||
39 | Đình Võ Liệt | Võ Liệt - Thanh Chương/ DTLS | Lam sang vây phá huyện đường, khiến tri huyện, nha lại hoảng sợ phải bỏ chạy lên đồn Thanh Quả. Đình Võ Liệt trở thành trụ sở làm việc của chính quyền Xô Viết…với nhiều hoạt động của chính quyền mới. Năm 1940 -1947, đình Võ Liệt là nơi diễn ra những cuộc |
họp thành lập, khôi phục lại chi bộ Đảng Võ Liệt (năm | |||
1940), nơi tiến hành Đại hội đại biểu khu uỷ IV dưới | |||
sự chủ trì của các đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Hồ | |||
Tùng Mậu, thiếu tướng Nguyễn Sơn và đại hội Liên | |||
khu IV cũ (năm 1947)… | |||
40 | Nhà thờ họ Nguyễn | Thanh Lương - Thanh | Nhà thờ là nơi gắn bó với cuộc đời của đồng chí Nguyễn Sỹ Sách, một cán bộ tiền bối kiên trung của Đảng. Đây còn là nơi hoạt động của Đảng trong phong |
Sĩ | Chương/ DTLS | trào CM 1930 -1931. Những năm kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, nhà thờ là nơi in ấn tài liệu, truyền đơn, băng rôn, khẩu hiệu phục vụ cách mạng, đồng thời là nơi tổ chức các lớp học chữ quốc ngữ cho nhân dân. Nhà thờ được dùng làm trụ sở Đảng bộ xã Xuân Triều năm 1950 -1952 | |
41 | Đền Hai Hầu | Xuân Tường -Thanh Chương /DTLS | Đây là cơ sở hoạt động bí mật, in ấn tài liệu, tuyên truyền cách mạng… Tòa bái đường của đền là địa điểm hội họp nghe các bộ Đảng về diễn thuyết, vì vậy có câu ca về di tích trong những năm 1930 - 1931 như sau: “Đền Hai Hầu mấy ai không biết. Năm 30 diễn thuyết trong đêm. Có hai hầu Mai Lĩnh, Lâm Xuyên. Con ngựa hồng, ông tượng đá cũng đứng lên đồng tình”. |
42 | Đình Lương Sơn | Bắc Sơn - Đô Lương/ DTLS | Là ngôi đình đặc sắc được xây dựng vào thời Hậu Lê (1852). Đây là một địa điểm liên lạc quan trọng của Đảng trong thời kỳ bí mật, là nơi thành lập Chi bộ ĐCS Đông Dương đầu tiên, nơi tập hợp lực lượng quần chúng vùng lên đấu tranh đòi giảm sưu thuế. Đây cũng chính là nơi ghi lại chứng tích 7 chiến sĩ cách mạng của làng Lương Sơn bị thực dân Pháp và bè lũ tay sai giết hại trong tháng 4/1931. |
43 | Đình Phú Nhuận và nhà thờ họ Hoàng Trần | Đặng Sơn - Đô Lương/ DT LS | Là địa điểm hội họp, in ấn, cất dấu tài liệu, treo cờ Đảng, tập trung nhân dân đi đấu tranh và là nơi làm việc công khai của chính quyền Xô viết, nơi hoạt động của các đồng chí: Nguyễn Phong Sắc, Võ Mai, Trần Văn Cung, Trần Hữu Doánh, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Xân… để chỉ đạo phong trào. Năm 1947- 1954, nhà thờ là kho chứa vũ khí, hậu cần phục vụ cho kháng chiến chống Pháp. Sau ngày hoà bình lập lại, 11 gia đình được Chính phủ tặng Bằng có công với nước. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đình Phú Nhuận là trụ sở của Tư lệnh Liên khu và Ban Biên chính Việt - Lào. Tại đây diễn ra nhiều cuộc họp chuẩn bị lực lượng đáp ứng kịp thời cho cho chiến dịch Hạ Lào, Trung Lào, Thượng Lào và các chiến trường Tây Bắc, Liên Khu V. |
44 | Nhà Thờ họ Thái Đắc | Bài Sơn - Đô Lương/ DTLS | Là nơi liên lạc, in ấn, cất dấu tài liệu và tổ chức các hoạt động của Đảng trong thời kỳ 1930-1931. Năm 1940 -1945, đây là nơi hội họp của các đồng chí lãnh đạo các cơ sở Đảng. Từ năm 1947-1968, di tích này là nơi bộ phận tài chính của Ủy ban hành chính kháng |
chiến khu 4 cất dấu tài liệu, nơi hội họp của Hội nghị Tôn giáo vận Trung ương do đồng chí Hồ Tùng Mậu phụ trách, là trụ sở làm việc của Thiếu tướng Nguyễn Sơn - Khu trưởng quân khu 4 và Bộ chỉ huy thanh niên xung phong làm đường 15A, nơi cất dấu vũ khí tiếp tế cho chiến trường Lào, Campuchia của Cục kỹ thuật quân giới quân khu 4… | |||
45 | Di tích Truông Bồn | Mỹ Sơn - Đô Lương/ DT LSVH | Di tích ghi dấu những chiến công oanh liệt của các lực lượng của quân và dân ta, trong đó có 1.500 cán bộ, chiến sĩ của 9 Đại đội Thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Tổng đội TNXP chống Mỹ cứu nước, tỉnh Nghệ An. Đặc biệt là những chiến công của 13 chiến sỹ, (12 người đã hy sinh). Họ được gọi là: “Tiểu đội thép”, “Tiểu đội cảm tử” thuộc Đại đội TNXP 317 ngày 31/10/1968 trong khi đang làm nhiệm vụ nối liền mạch máu giao thông. |
Ngôi nhà của cụ Vi Văn Khang nằm bên bờ sông | |||
Giăng, thuộc bản Thái Hoà, xã Môn Sơn, huyện Con | |||
Cuông. Nhà cụ Khang xây dựng năm 1919, trên vùng | |||
đất rộng khoảng 1.000m2. Ngôi nhà làm theo kiểu nhà | |||
Nhà cụ | Lĩnh Sơn - | sàn truyền thống của người Thái. Nơi đây, tháng | |
46 | Vi Văn | Anh Sơn/ | 4/1931, chi bộ Môn Sơn được thành lập tại nhà đồng |
Khang | DTLS | chí Vi Văn Khang. Chi bộ bí mật in tài liệu, truyền | |
đơn, sau đó đem đi rải khắp các bản làng trong tổng. | |||
Trong kháng chiến chống Pháp, Môn Sơn trở thành căn | |||
cứ địa vững chắc không chỉ riêng của Nghệ An mà cho | |||
cả nước bạn Lào. |