Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 32


+ Trao các giải thưởng để động viên các cá nhân và chi đoàn tích cực, sáng tạo.

- Trước khi tổ chức khoảng vài tuần, phát động trong các chi đoàn phong trào tìm hiểu về chủ đề của buổi dạ hội kết hợp trưng bày, triễn lãm học tập. GV hướng dẫn cho các em các sự kiện trong LS của huyện Thanh Chương có dấu ấn sâu sắc trong LS dân tộc và còn lưu giữ qua các di tích LS cần tìm hiểu kĩ, đó là:

+ Phong trào cách mạng 1930 - 1931 trên mảnh đất Thanh Chương

+ Các sự kiện tiêu biểu thể hiện đóng góp của quân và dân Thanh Chương qua hai cuộc kháng chiến.

GV cũng định hướng tìm hiểu các DT, chủ yếu là các DT được công nhận ở cấp quốc gia trên địa bàn của huyện là:

+ Di tích nhà thờ họ Nguyễn Sỹ ở xã Thanh Lương, Thanh Chương.

+ Di tích đình Võ Liệt ở xã Võ Liệt, Thanh Chương.

+ Di tích nhà thờ họ Nguyễn Duy ở xã Thanh Phong, Thanh Chương.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu các vấn đề liên quan đến các di tích LS như: địa điểm cụ thể của DT, truyền thống của vùng đất có DT, sự kiện, nhân vật LS nào liên quan đến DT, thực trạng của DT, ý nghĩa và các đề xuất về việc bảo vệ DT...

- Yêu cầu trưng bày: đảm bảo tính khoa học và tính thẫm mỹ

- Công khai tiêu chí đánh giá các chi đoàn tham gia như:

+ Có nội dung sát đúng với chủ đề được nêu ra.

+ Tài liệu thu thập, trung bày có nội dung chính xác, phong phú về nguồn, đa dạng về kênh thể hiện.

+ Các bài viết có xúc cảm, ý nghĩa.

- Thời gian dạ hội: 1 đêm

- Trước khi diễn ra dạ hội:

+ Đội văn nghệ tập dượt, ráp nhạc.

+ BGK chấm điểm kín phần trưng bày của các chi đoàn, chọn ra ba chi đoàn xuất sắc nhất để báo cáo thuyết trình trong buổi dạ hội.

+ Trang trí sân khấu chuẩn bị cho buổi dạ hội kết hợp trưng bày, triển lãm học tập. Công việc này cần sự tham gia của các nhóm HS có năng khiếu vẽ, trang trí để tạo không khí cho buổi dạ hội: các bức tranh có thể được các em tự vẽ hoặc phóng lại với nội dung ca ngợi cảnh đẹp, con người và những sự kiện, nhân vật, đặc biệt nhấn mạnh các nội dung liên quan đến di tích LS ở đây.

Chuẩn bị của HS

- Tìm hiểu về chủ đề của buổi dạ hội

- Thực hiện nhiệm vụ được phân công của cá nhân, nhóm, chi đoàn.


- Nội dung chính: lễ kỉ niệm về truyền thống đấu tranh cách mạng của Thanh Chương, xem một đoạn phim tư liệu về truyền thống đấu ranh cách mạng của nhân dân Thanh Chương, tổ chức cuộc thi tìm hiểu về di tích lịch sửđịa phương với truyền thống đấu tranh cách mạng của Thanh Chương; HS truyết trình về gian trưng bày của các chi đoàn.

- Lực lượng tham gia: HS và GV của trường. HS chia thành các nhóm với các vai trò khác nhau

- Tiến trình

Nhằm tạo không khí cho buổi dạ hội, đội văn nghệ của trường sẽ hát bài Thanh Chương mời bạn về thăm.

Xem phim tư liệu (10 phút)

Một HS dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, các vị khách mời, BGK, kế hoạch của buổi dạ hội kết hợp trưng bày, triễn lãm học tập.

Hiệu phó nhà trường, phụ trách môn Lịch sử, Nguyễn Triều Tiên đọc diễn văn khai mạc, đại diện HS phát biểu suy nghĩ, cảm tưởng của mình, biểu diễn văn nghệ.

Cuộc thi gồm có 03 đội đại diện cho các lớp 12 trong toàn trường

MC giới thiệu về các đội thi, thể lệ cuộc thi, thành phần Ban giám khảo Nội dung thi

- Màn chào hỏi

- Phần thi hiểu biết

Màn chào hỏi: mỗi đội có 5 phút để giới thiệu về đội của mình, chi đoàn của mình. Mỗi đội gồm 5 thành viên. Nếu quá thời gian nói trên, các đội sẽ bị trừ điểm. BGK sẽ chấm điểm màn chào hỏi của các đội với tiêu chí sau: các đội nêu ngắn gọn, rõ ràng lí do tham gia cuộc thi, nêu các thành viên của đội, cách trình bày... Thang điểm chấm: 10.

Phần thi hiểu biết: gồm các vòng thi sau:

+ Vòng 1: Khởi động

MC sẽ đưa ra 10 câu hỏi dành cho 5 đội. Mỗi đội bấm chuông để giành quyền trả lời, ai bấm nhanh, đội đó sẽ được quyền. Trả lời chính xác, đội đó sẽ được 10 điểm. Nếu đội bấm chuông trước không có câu trả lới chính xác thì đội kế tiếp sẽ trả lời. Thời gian suy nghĩ tối đa cho mỗi câu trả lời là: 20 giây.

+ Vòng 2: Vượt chướng ngại vật: Nhận diện lịch sử

Thể lệ: Các đội cần vượt qua 8 chướng ngại vật, ô hàng ngang, hàng dọc.

Phần thi dành cho khán giả

Nội dung: Nêu tên bài hát được phát, đưa ảnh di tích LS ở Thanh Chương, nêu tên gọi, sự kiện liên quan. Phần thưởng cho khán giả


Vòng 3: Tăng tốc: Đi tìm mật mã

Thể lệ: Mỗi đội được phát một bảng lớn. Tái hiện một sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thanh Chương gắn liền với DTLS ở địa phương.

Tiêu chí đánh giá: Nêu tên sự kiện, thời gian diễn ra SK? Nhân vật tham gia, diễn biến của SK. Nêu tên, địa điểm phân bố của DT. Đặc điểm cơ bản của DT.

Điểm số tối đa: 30 (40) điểm.

Vòng 4: Về đích: Nhà hùng biện

Thể lệ: mỗi đội bốc thăm một chủ đề hùng biện, có 05 chủ đề, sau đó mỗi đội cử một đại diện để hùng biện trong thời gian 7 phút. Thời gian chuẩn bị: 2 phút.

Tiêu chí đánh giá:

- Đảm bảo thời gian quy định.

- Đề cập yêu cầu chính của chủ đề.

- Biết liên hệ kiến thức LS đã học với những DTLS ở địa phương.


Phụ lục 16. BẢNG HỎI THEO KĨ THUẬT DẠY HỌC “KWLH”‌




Họ và tên HS:............................................ Lớp:...................

Câu hỏi:

Những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến nội dung gì về di tích lịch sử ở địa phương em? Em biết gì về nội dung đó? (HS điền vào cột K)

Em mong muốn được tìm hiểu những nội dung gì liên quan đến chủ đề này? (HS điền vào cột W)

Em đã học được thêm những gì sau khi học xong chủ đề này? (HS điền vào cột L) Em có thể vận dụng vào thực tiễn những kiến thức gì và vận dụng như thế nào?

(HS điền vào cột H)


K

W

L

H


......................

.....................

.......................

.......................

.......................

......................

......................

.......................


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam 1919 – 2000 với di tích lịch sử tại địa phương ở trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An - 32


Phụ lục 17‌

NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Ở NGHỆ AN PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 -2000




Phường/



Tên di


T

T

tích theo

QĐ xếp

huyện/ thị

Nội dung chính


hạng

Loại hình




DT



Khu lưu


Khu di tích Kim Liên bao gồm các cụm di tích chính:


1.

niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại

Kim

Kim Liên - Nam Đàn/ Di tích LS- QG đặc biệt

Nhà ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, sân vận động làng Sen, lò rèn cố Điền, giếng Cốc, núi Chung, nhà cử nhân Vương Thúc Quý, nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm, đền Làng Sen, nhà thờ họ Nguyễn Sinh, nhà của gia

đình cụ Nguyễn Sinh Sắc, cụ Hoàng Đường và nhà thờ


Liên


họ Hoàng Xuân ở Làng Chùa


2.


Địa Điểm Mốc Số O


Huyện Tân Kỳ /DT Lịch sử QG đặc biệt

Nằm ở chân núi Dong, thị trấn Lạt, Tân Kỳ, Nghệ An. Ngày 19/5/1959 ta mở tuyến vận tải chiến lược (đường mòn Hồ chí Minh). Ngày 9/8/1964 mở đường cơ giới chiến lược lấy Tân Kỳ là điểm khởi đầu của tuyến đường phía Đông Trường Sơn chạy suốt tới huyện Chơn Thành (Lộc Ninh). Là tuyến đường trên bộ có

vai trò lớn trong kháng chiến chông Mĩ cứu nước.




Ngày 19/2/1933, Lê Hồng Sơn - một trong những đồng




chí có tâm huyết với cách mạng và hết lòng hoạt động


3.

Mộ Lê Hồng Sơn/ Đền Tán Sơn


Xuân Hoà - Nam Đàn/ DTLS

vì cách mạng từ những ngày sơ khai bị thực dân Pháp kết án tử hình tại chính quê hương của đồng chí làng Xuân Hồ. Thi hài của đồng chí được nhân dân chôn cất tại Rú Tán. Đến năm 1956, mộ Lê Hồng Sơn mới được cải táng về nơi xử bắn. Qua ba lần tôn tạo tu sửa, hiện

nay khu mộ Lê Hồng Sơn có một diện tích rộng, có




tường bao quanh, có ao cá, hồ sen, đường đi lối lại đẹp




đẽ.


4.


Nhà cụ Phan Bội Châu

Thị trấn Nam Đàn/DTLS QG đặc biệt

Là ngôi nhà mà Phan Bội Châu sinh ra và lớn lên đến năm 38 tuổi. DT được phục dựng năm 1967, gồm hai ngôi nhà gỗ lợp tranh thưng phên nứa kết cấu theo kiểu chữ L. Ở đó lưu giữ các hiện vật quí: chiếc cối giã gạo bằng đá xanh, cần cối bằng gỗ lim để ở đầu hồi của nhà

lớn là kỷ vật của hai bà vợ cụ trong những ngày tần tảo





nuôi chồng con. Bộ phản gỗ và yên thư để ở gian ngoài của nhà lớn là nơi cụ Phan dùi mài kinh sử và đàm đạo thơ văn, bàn việc nước với các sỹ phu trong vùng. Khu di tích này còn lưu lại được bộ tràng kỷ bằng tre, giá sách bằng gỗ và những cuốn sách học chữ của cụ Phan thời niên thiếu. Bên cạnh còn có nhà trưng bày phụ trợ

tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu.


5.


Nhà thờ họ Từ


Nam Cường - Nam Đàn/ Di tíchLS

Đây là địa điểm hội họp, liên lạc bí mật của các cán bộ Xứ ủy Trung Kỳ, huyện ủy Nam Đàn, Chi bộ Đảng tổng Phù Long và tổng Nam Kim; nơi tổ chức in ấn và cất giấu tài liệu, truyền đơn của Đảng. Khi phong trào cách mạng 1930-1931 bị địch khủng bố trắng, nhà thờ họ Từ vẫn là chỗ dựa vững chắc cho các chiến sỹ cách mạng lui tới. Trong cách mạng tháng Tám 1945, nhà

thờ là nơi nhân dân tập trung đi cướp chính quyền.


6.


Nhà lưu niệm Nguyễn Tiềm


Nam Trung

- Nam Đàn/ Di tích LS

Nguyễn Tiềm sinh năm 1912, tại làng Dương Liễu nay là xã Nam Trung huyện Nam Đàn, trong một gia đình nhà nho yêu nước. 6/1930, lúc chưa đầy 18 tuổi, đồng chí đã được Phân cục Trung ương ở Trung Kỳ chỉ định vào Ban chấp hành tỉnh bộ lâm thời Nghệ An. Chỉ 4 tháng sau, đồng chí chính thức được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An. Người Bí thư Tỉnh ủy trẻ tuổi nhất và cũng là Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên trên quê hương Xô Viết tháng 11/1931, đồng chí bị kẻ thù vây bắt khi đang trên giường bệnh. Bị kết án tử hình, sau đó giảm xuống án khổ sai và đày ở nhà tù Lao Bảo, bị tra tấn dã man cộng thêm bệnh tật hành hạ, đồng chí đã qua đời

khi vừa tròn 20 tuổi.


7.


Đình Đông Viên


Nam Phúc - Nam Đàn/ Di tích KTNT

Là công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ 18. Trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 30-31, đình là nơi hội họp, tuyên truyền, diễn thuyết, vận động quần chúng tham gia cứu nước. Đây cũng từng là nơi đóng chân của trường Hồ Tùng Mậu những năm kháng chiến chống Pháp, là trụ sở làm việc

của Đội cải cách sau kháng chiến.


8.

Nơi giặc Pháp Tàn sát ngày 12/ 9/1930


Hưng Nguyên/ Di tích LS

Là địa điểm ghi sâu tội ác và lòng căm thù không đội trời chung của nhân dân ta đối với bọn cướp nước và lũ bán nước, nơi tưởng nhớ 217 chiến sỹ đã hy sinh ngày 12/9/1930. Hàng năm vào ngày 12/9, nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh về đây thắp hương, kỷ niệm ngày

truyền thống Xô Viết Nghệ Tĩnh.





Là nơi xứ ủy Trung Kỳ đóng năm 1930-1931 để chỉ


9.

Nhà ông Hoàng Viện- Cơ sở của xứ uỷ trung kỳ năm 1930 -

1931


Hưng Châu

- Hưng Nguyên Địa điểm LS

đạo phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, nơi chứng kiến sự thành lập chi bộ Đảng đầu tiên ở Hưng Châu và cơ sở của Xứ ủy Trung kỳ đóng năm 1930- 1931. Trong cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và thời kỳ 1939- 1940 tại ngôi nhà này đã diễn ra các cuộc họp đã đề ra những chỉ thị, nghị quyết để lãnh đạo và phát động phong trào đấu tranh của quần chúng, góp phần củng cố cả nước tạo nên làn sóng cách mạng năm 1939 - 1945. Nhà cụ Hoàng Viện còn là nơi nuối dấu các cán bộ: Bùi Sen,

Trần Mạnh Qùi, Chu Huy Mân, Trần Văn Quang,




Nguyễn Văn Linh.




Nhà thờ thuộc dòng họ của liệt sỹ Phạm Hồng Thái-




người đã mưu sát toàn quyền Méc lanh 1924. Là nơi


10


Nhà Thờ họ Phạm

Hưng Nhân

- Hưng Nguyên/ Di tích LSVH

gặp gỡ của các anh hùng hào kiệt tìm đường cứu nước cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, điểm dừng chân của chí sỹ yêu nước qua các thời cuộc, nơi sinh hoạt của các chi bộ Đảng, cất dấu tài liệu, nơi tập hợp quần chúng trong phong trào 1930-1931. Khi phong trào bị đàn áp,

nơi đây được chọn để rút về hoạt động bí mật của




huyện ủy. Trong CM tháng Tám, nơi tập trung quần




chúng làng Xuân Nha đi cướp chính quyền.


11


Khu lưu niệm đ/c Lê Hồng Phong

Hưng Thông

- Hưng Nguyên Di tích LSVH

Di tích toạ lạc trên một vùng đất đẹp, cao ráo, thoáng đãng thuộc xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên. Là nơi lưu niệm về Lê Hồng Phong, Tổng bí thư của đảng ta từ năm 1935-1936. Đồng chí hy sinh năm 1942 tại Côn Đảo. Lễ tưởng niệm được tổ chức long trọng vào

ngày 06/09 hàng năm.




Đền được xây dựng vào năm 1831, là nơi thờ tự các vị




nhân vật lịch sử như: Lê Lợi, Nguyễn Quang Hợp…,




hay các vị thần như Cao Sơn, Cao Các… Thời kỳ



Hưng

chống Pháp, nhiều bậc sỹ phu, thanh niên ưu tú trước



Nhân-

khi xuất dương hoạt động cách mạng như Phạm Hồng

12

Đền

Rậm

Hưng

Nguyên/

Thái, Lê Hồng Phong đã từng bí mật hoạt động tại đền.

Trong những năm 1930- 1931 và Cách mạng tháng



Di tích

Tám (1945), Đền Rậm là nơi tập hợp lực lượng để



KTNT

nghe diễn thuyết về cách mạng, đấu tranh đi cướp




chính quyền. Những năm kháng chiến chống Mỹ, đền




Rậm là nơi cất dấu vũ khí để trung chuyển từ Bắc vào




Nam…

13

Ngã Ba

P. Bến

Di tích Ngã ba Bến Thuỷ nằm bên tả ngạn sông Lam,



Bến

Thuỷ - TP.

dưới chân núi Quyết. Là nơi có phong trào đấu tranh

Thuỷ:

Vinh/ Di

mạnh mẽ của công nhân, liên kết với nông dân lân cận

địa điểm

tích

trong phong trào CM 1930-1931. Đặc biệt là cuộc biểu

đấu tranh

LS

tình ngày 1/5/1930 tại đây của công nhân và hơn 1.200

của công


nông dân. Trong cuộc biểu tình này địch đã bắn chết 6

nông


người, 18 người bị thương và bắt hơn 100 người. Cuộc

ngày


biểu tình ngày 1/5 tại ngã ba Bến Thuỷ là điểm mốc

1/5/1930


quan trọng mở đầu cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, là hình



ảnh xúc động của tình đoàn kết công nông là tấm



gương bất khuất muôn đời sống mãi: “Lần đầu tiên



trong lịch sử cách mạng xứ ta, công - nông - binh bắt



tay nhau giữa trận tiền”.




Nhà thờ họ Uông là một trong những địa điểm làm việc




của Xứ ủy Trung kỳ và Tỉnh ủy Vinh - Bến Thủy, nơi


14

Nhà thờ họ Uông

- trong làng đỏ Lộc Đa


Hưng Lộc - Tp. Vinh/ Di tích LSVH

đây Xứ ủy Trung Kỳ đã có những quyết sách lớn chỉ đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Đây cũng là nơi in ấn, cất dấu tài liệu bí mật của Đảng trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930-1931. Sau cách mạng Tháng 8/1945, xét thấy công lao của những người nuôi dưỡng,

bảo vệ cơ quan Xứ ủy Trung Kỳ ở Đức Thịnh, Nhà nước




đã tặng bằng “Có công với nước” cho gia đình ông Uông




Văn Tự, Uông Đình Nghĩa, Uông Nhật Hoành….


Cụm di


Phường Hưng Dũng

- Tp. Vinh/ Di tích

LSVH

Cụm di tích Làng Đỏ (phường Hưng Dũng - TP. Vinh)


tích làng

gồm cây Sanh cồn Nia, dăm Mụ Nuôi, đình Trung, nhà


Đỏ -

ông Nguyễn Hữu Diên, nhà ông Nguyễn Sỹ Huyến,

15

Hưng

nhà ông Lê Mai. Đây là những địa chỉ đỏ gắn với hoạt


Dũng

động của Xứ ủy Trung kỳ. Là nơi in ấn tài liệu, nuôi


gồm:

dưỡng cán bộ, nơi diễn ra nhiều cuộc họp quan trọng



trong thời kì 1930 -1931.


16


Nhà Thờ họ Hoàng


Hưng Lộc - Tp. Vinh/ Di tích

LS

Được xây dựng năm 1913. Di tích này đã gắn bó với tên tuổi của đồng chí Hoàng Trọng Trì, cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong PTCM 1930-1931. Tại đây đã diễn ra nhiều cuộc họp quan trọng của xứ ủy Trung kỳ, tỉnh ủy Vinh- Bến Thủy như cuộc họp về việc chuẩn bị, phát động nhân dân Lộc Đa - Bến Thủy đấu tranh 1/5/1930. Đây còn là nơi xứ ủy Trung Kỳ, Tỉnh ủy Vinh - Bến

Thủy đóng trụ sở từ tháng 3 đến tháng 5/ 1930.



Hưng Lộc -

Đây vốn là đền vị tướng có công trong sự nghiệp

17

Đền Trìa

Tp. Vinh/

Di tích

chống quân Thanh, được phong là Thượng Đẳng Thần.

Không chỉ là di tích mang giá trị văn hóa kiến trúc, mỹ



LS

thuật, đền Trìa còn là một di tích lịch sử cách mạng

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí