Hình Thức Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Của Xí Nghiệp.

Một số tính năng ưu việt của chương trình SAS1.99

+ Là chương trình áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, các sổ

sách và báo cáo kế toán được máy tự động tập hợp.

+ SAS 1.99 cho phép người sử dụng nhập các chứng từ thống nhất trên một cửa sổ “Nhập chứng từ kế toán” theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Cho phép ghi 1 nợ nhiều có hoặc 1 có nhiều nợ

+ Kiểm soát phát sinh nợ, có trên 1 định khoản và buộc chúng phải

cân bằng nhằm khống chế sai sót trong quá trình cập nhật chứng từ.

+ Luôn kiểm tra số hiệu TK khi cập nhật chứng từ.

+ Quy trình kế toán chỉ cần cập nhật 1 lần dữ liệu vào máy, máy tính sẽ xử lý và cung cấp bất kỳ 1 sổ kế toán, báo cáo tài chính nào theo yêu cầu của người sử dụng.

+ Có thể tự động đưa sang WinWord, Excel, Lotus…các báo cáo để tiện cho người dùng thông tin, xử lý các thông tin theo mục đích của mình.

+………….

Quy trình xử lý số liệu phần mềm SAS 1.99 có thể tóm tắt như sau:


Nghip vkế toán phát sinh

Chng tkế toán

Lp chng tkế toán


Cp nht chng thàng ngày

Xlý tự động theo chương trình đã cài đặt

32


Skế toán tng hp

i việc áp dụng p

Vớ (SNKC, scái


hần mề

Skế toán chi tiết

Các báo cáo kế toán

m kế toán

y, công việc của

trên má kế

toán trở nên đơn giản hơn rất nhiều mà vẫn đảm bảo được độ chính xác cao của số liệu kế toán. Đồng thời để quản lý chi tiết tiện lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, SAS cho phép xây dựng hệ thống danh mục mở rộng rất tiện lợi. Các danh mục tài khoản hàng hoá, vật tư, khách hàng, hệ thống sổ sách kế toán…của Xí nghiệp đều được cài đặt khi bắt đầu sử dụng chương trình phần mềm SAS.

2.1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp.

Xí nghiệp Sông Đà 12-6 là một doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, có địa bàn hoạt động phân tán. Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng tài sản tốt, Xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở cơ quan Xí nghiệp và thu thập, xử lý chứng từ ở các đơn vị trực thuộc (không tổ chức kế toán tiêng) tập trung về phòng kế toán của Xí nghiệp, tổng hợp báo cáo kế toán của Xí nghiệp.

2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp.

- Kế toán trưởng: Giúp giám đốc Xí nghiệp tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tế toàn Xí nghiệp. Tổ chức hạch toán kế toán trong phạm vi toàn đơn vị theo quy chế tài chính, theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng DNNN hiện hành.

- Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, công nợ toàn Xí nghiệp. Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc và báo



33

cáo theo định kỳ hoặc đột xuất các chỉ tiêu kinh tế – Tài chính của Xí nghiệp.

- Kế toán TSCĐ - KD xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành.

Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, ghi chép sổ kế toán để phản ánh lượng tiền đã thanh toán hoặc phải trả cho khách hàng hoặc người mua hàng tổng hợp là quyết toán các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Kế toán vật tư - xi măng: Có nhiệm vụ phản ánh số lượng giá trị vật tư, xi măng, phụ tùng thiết bị, máy móc có trong kho, cập nhật ghi chép chứng từ phát sinh.

- Kế toán Ngân hàng – thuế: Quản lý và theo dõi số dư tiền gửi, tiền vay, các khế ước vay, thực hiện các nghiệp vụ vay trả Ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng, thanh toán quốc tế và các báo cáo về nghiệp vụ Ngân hàng.

Hàng tháng tập hợp hoá đơn thuế đầu vào, đầu ra để tiến hành kê khai thuế, nộp cho cơ quan thuế.

- Kế toán thanh toán: Lập phiếu thu, chi hàng ngày căn cứ vào yêu cầu thanh toán trong nội bộ Xí nghiệp nêu đầy đủ chứng từ theo quy định.

- Kế toán tiền lương, BHXH: Tính và phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ, tổng hợp báo cáo quỹ tiền lương và các yếu tố liên quan như BHXH, BHYT, KPCĐ, quỹ tự nguyện…

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và lập báo cáo số dư

quỹ tiền mặt hàng ngày.

Sơ đồ 07: Sơ đổ tổ chức bộ máy quản lý kế toán Xí nghiệp



K ế t o á n t r ưởn g


34



Kế toán


Kế toán


Kế toán


Kế toán


Kế toán

vt tư


thanh


Ngân


TSCĐ


tng

xi


toán


hàng


XNK


hp

măng




thuế














Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà - 5



Thqu

Kế toán tin lương

2.1.4.3. Hình thức kế toán của Xí nghiệp.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp hiện nay, Phòng kế toán – tài chính của Xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế NKC trên phần mềm SAS do Tổng Công ty Sông Đà giữ bản quyền. Hình thức NKC đơn giản và rất phù hợp với việc sử dụng máy vi tính đối với công việc kế toán. Quy trình hạch toán xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kế toán của Xí nghiệp đều đươc thực hiện trên máy.

- Niên độ kế toán qui định từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.

- Kỳ kế toán áp dụng theo tháng, quý

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (HTK): Phương pháp kê khai thường xuyên.

- Căn cứ pháp lý của công tác kế toán trong Xí nghiệp là các văn bản, Quyết định chung của Bộ tài chính, cụ thể là Chế độ kế toán trong các Doanh nghiệp xây lắp ban hành theo QD1864 ngày 16/12/1998 và các văn bản, quyết định áp dụng chung toàn Xí nghiệp do Tổng Công ty hướng dẫn cụ thể bằng văn bản dựa trên điều kiện sản xuất thực tế tại Xí nghiệp. Công tác kế toán của Xí nghiệp được điều hành, thực hiện trên máy vi tính đã được cài đặt sẵn trên phần mềm ké toán SAS.

- Hệ thống Tài khoản kế toán Xí nghiệp sử dụng để hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm chủ yếu là các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK 154…



35

- Các tài khoản trên đều được mở chi tiết cho từng CT, HMCT.

Ngoài ra Công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan như TK

632, TK 141, TK 331, TK111……

Việc ghi chép trên các TK này được thực hiện theo chế độ kế toán quy định.

- Hệ thống sổ kế toán sử dụng.

+ Sổ NKC: Được mở để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến mọi đối tượng theo trình tự thời gian.

+ Sổ cái TK: Được mở cho các TK 621, TK 622, Tk 623,TK 627,

TK 154…

+ Sổ chi tiết TK: Được mở cho các TK chi phí nhằm mục đích

theo dõi chi tiết cho từng khoản mục , từng CT, HMCT.

+ Bảng cân đối số phát sinh: Được mở cho các TK sử dụng trong đó có TK liên quan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm.

+ Trên cơ sở các sổ chi tiết được mở và ghi chép, kiểm tra đối chiếu, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ công tác quản lý của Xí nghiệp và tổng hợp số liệu kế toán toàn Xí nghiệp.

Sơ đổ 08: Sơ đồ xử lý, cung cấp thông tin kế toán tại Xí nghiệp


Bước c h u n b

- Chn loi s, báo cáo cn in

- Chun bcác điu kin vmáy tính, máy


Dl i u u v à o

Máy vi tính tự động thu nhp


Máy vi tí nh x lý thông ti n và đưa ra

36


Sk ế t o á n v à bá o c á o q u

t r

- Schi tiết TM, TGNH

- Thkho

- Schi tiết công n

n

- Báo cáo chi tiết và tính giá thành tng CT, HMCT

tác kế - Báo cáo chi tiết các loi ngun vn

ghiệp S -………

Skế toán và Báo cáo tà i chí nh

- Snht lý chung

- Scái tài khon

- Bng cân đối kế toán

- Bng báo cáo kết qukinh doanh

- Báo cáo lưu chuyn tin t

- ………

2.2.Thực trạng công

giá thành sản phẩm tại xí n

toán tập hợp chi phí sản xuất và tính

ông Đà 12 -6.

2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp Sông Đà

12-6

2.2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại xí nghiệp .

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xí nghiệp Sông Đà 12-6 luôn sử dụng nhiều yếu tố chi phí phục vụ cho quá trình thi công. Các công trình trước khi bắt đầu thi công đều phải lập dự toán thiết kế để các bên duyệt và làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng kinh tế. Các dự toán XDCB được lập theo từng CT, HMCT và được phân tích theo từng hạng mục chi phí. Như vậy toàn bộ chi phí của Xí nghiệp bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ…trực tiếp sử dụng cho xây lắp các CT như: Xi măng, cát, sỏi, đá sắt, thép…

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, tiền công phải

trả cho công nhân trực tiếp thi công , công nhân điều khiển máy thi công

, các khoản tiền công thuê ngoài…

+ Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm những chi phí phục vụ cho sản xuất nhưng không trực tiếp tham gia vào quá trình cấu tạo nên thực tế sản phẩm gồm: Lương chính, lương phụ, và các khoản phụ cấp mang

tính chất lương của ban quản lý tổ, đội, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên lương của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân điều khiển MTC, tiền trích khấu hao TSCD, chi phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện thoại, tiền điện nước…), chi phí bằng tiền khác (Tiền tiếp khách, tiếp thị công trình…..).

2.2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp

Xác định đối tượng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên quan trọng chi phối đến toàn bộ công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp . Xuất phát từ những đặc điểm riêng của ngành XDCB và đặc điểm tổ chức sản xuất trong xí nghiệp nên đối tượng kế toán tập hợp CPSX được xác định là các CT, HMCT riêng biệt.

Các chi phí phát sinh liên quan đến CT, HMCT nào thì tập hợp vào CT, HMCT đó, đối với các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì cuối kỳ hạch toán sẽ được phân bố cho các CT, HMCT có liên quan theo những tiêu thức phù hợp.

Mỗi CT, HMCT do Xí nghiệp thực hiện từ khi khởi công đến khi hoàn thành được mở sổ chi tiết theo dõi riêng và tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí.

Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ kế toán, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vàomáy theo từng mã số của chứng từ đã được cài đặt để theo dõi riêng cho từng CT, HMCT.

Trong phạm vi chuyên đề của mình, em xin trình bày có hệ thống: "Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm công trình- Seagames - Sân vận động trung tâm (SVĐTT) năm 2002"

2.2.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp

2.2.1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ

trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy việc hạch toán đúng đủ chi

phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định tiêu hao vật chất trong thi công , đảm bảo toàn bộ tính chính xác của toàn bộ chi phí đối với mỗi TC, HMCT xây dựng cũng như phản ánh tình hình sử dụng đối với từng loại nguyên vật liệu .

Là loại chi phí trực tiếp nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng sử dụng (từng CT,HMCT) theo giá thực tế của từng loại vật liệu xuất dùng(giá mua chưa thuế GTGT).

Hiện nay, nguyên vật liệu của Xí nghiệp bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính: Gạch, ngói, xi măng, sắt, thép, đá…

Vật liệu phụ: Vôi, sắt, đinh...

- Vật liệu kết cấu: kèo cột, khung, bê tông đúc sẵn.

- Công cụ, dụng cụ: Cốpa, ván đóng khuôn, dàn giáo.

- Vật liệu khác: Quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, quốc, xẻng...

Tuỳ theo khối lượng và tính chất của từng công CT, HMCT phòng kinh tế - kế hoạch tiến hành giao kế hoạch hoặc giao khoán cho đội sản xuất chính vì vậy, nên chủ yếu vật liệu được sử dụng cho quá trình thi công luôn đúng với nhu cầu và tiến độ. Mặc dù vật liệu được mua theo định mức hoặc theo các hoạt động kinh tế với bên bán nhưng do đặc điểm của sản xuất xây lắp là thời gian thi công các TC, HMCT dài nên không tránh khỏi sự biến động của giá cả các loại vật liệu từ đó ảnh hưởng đến việc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm. Để khắc phục được điểm này xí nghiệp chỉ tiến hành mua hoặc uỷ thác mua khi có nhu cầu, Xí nghiệp đang áp dụng 02 bản hình thức cung cấp vật tư;

* Đội trực tiếp phụ trách mua vật tư dùng cho thi công.

Căn cứ vào kế hoạch mua vật tư, phiếu báo giá và giấy tờ đề nghị tạm ứng(biểu 1)do các đội gửi lên. Giám đốc phê duyệt tạm ứng ra chuyển sang phòng kế toán để hạch toán.

Biểu 1:

Tổng Công ty Sông Đà

Xem tất cả 90 trang.

Ngày đăng: 06/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí