Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội - 10


Nợ TK 141

Có TK 111

Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán tạm ứng TK 141. Sổ này được mở cho cả năm, mỗi đối tượng tạm ứng được theo dõi trên một vài trang sổ.

Phương pháp lập sổ chi tiết TK 141:

- Chứng từ: Ghi số hiệu, ngày tháng, phiếu chi, số séc . . .

- Cột diễn giải: Ghi nội dung chi tạm ứng, thời gian thanh toán tạm

ứng.

- Cột số dư: Số dư Nợ TK 141: Phản ánh số chi chưa hết của các lần

tạm ứng.

- Cột ghi Nợ TK 141: Phản ánh các khoản tạm ứng cho người đi mua

vật liệu.

- Cột ghi Có TK 141: Phản ánh vật tư hàng hoá mua về.

Số liệu tổng cộng mỗi tháng trên sổ chi tiết TK 141 dùng để vào NKCT số 10:

Biểu số 5.1 SỔ CHI TIẾT TK 141


Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ


Diễn giải


TKĐƯ

Sổ phát

sinh

Số dư

SH

NT

Nợ

Nợ

C

ó




1. Số dư đầu kỳ









2. Số phát sinh

trong kỳ









............









Cộng số phát sinh









3. Số dư cuối kỳ






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 91 trang tài liệu này.

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội - 10

Ngày .....tháng .....năm

Người ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)


6.Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho .

Theo quy luật của nền kinh tế thị trường,hàng hoá nói chung và vật liệu nói riêng được mua bán với sự đa dạng và phong phú tuỳ theo nhu câù sử dụng. Giá cả của chúng cũng thường xuyên không ổn định. Có thể tháng này giá vật liệu cao hơn tháng trước và ngược lại, do đó đã làm ảnh hưởng đến việc xác định chính xác giá thực tế vật liệu mua vào, lại càng khó trong việc hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Em nghĩ việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực sự có ý nghĩa đối với công ty Dệt may Hà Nội,nhất là khi giá cả không ổn định, tỷ giá hối đoái thất thường mà chủng loại vật liệu mua vào ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng sản xuất. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp côgn ty bình ổn giá trị vật liệu cũng như hàng hoá trong kho, tránh được cú sốc của giá cả thị trường. Bên cạnh đó, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhiều khi còn đóng vai trò là những bằng chứng quan trọng của công tác kiểm toán và kiểm tra kế toán toàn công ty.

Dự phòng giảm giá còn có tác dụng làm giảm lãi niên độ kế toán, nên doanh nghiệp tích luỹ được một nguồn tài chính mà lẽ ra nó đã đượcphân chia. Nguồn tài chính này tạm thời nằm trong tài sản lưu động và khi cần sử dụng để bù đắp cho các khoản thiệt hại thực tế do vật tư, sản phẩm hàng hoá tồn kho bị giảm giá phát sinh. Một điểm lợi nữa đó là lập dự phòng giảm được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập theo các điều kiện: Số dự phòng không được vượt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của công ty sau khi đã hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích từ năm trước, và có bằng chứng về các vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thường thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. Trước khi lập dự phòng, công ty phải lập hội đồng thẩm định mức độ giảm giá của vật liệu tồn kho.Căn cứ vào tình hình giảm giá, số lượng tồn kho thực tế, công ty xác định mức dự phòng theo phương thức sau:


Mức dự phòng

Lượng vật liệu tồn


Giá hạch toán

Giá thực tế trên

giảm giá vật liệu =

kho giảm giá tại

X

trên sổ kế toán

- thị trường tại

cho năm kế hoạch

31/12 năm báo cáo



31/12


Giá thực tế vật liệu trên thị trường bị giảm giá tại thời điểm 31/12 là giá có thể mua hoặc bán trên thị trường.Việc lập phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật liệu và tổng hợp vào bảng kê chi tiết khoản dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho của công ty. Bảng kê này chính là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý của công ty.

7. Hoàn thiện việc ứng dụng tin học vào hạch toán vật liệu

Hiện nay, đứng trước nhu cầu thông tin ngày càng cao, ở nước ta đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu hướng vào việc xây dựng hệ thống công trình kế toán phù hợp với đặc điểm công tác kế toán của công ty. Tuy nhiên, cần thấy rõ thực tế trong công tác kế toán ,về mặt tâm lý là sự cố gắng tránh những biến động hoá mang tính nguyên tắc ảnh hưởng đến hoạt đông của

công ty mà chủ yếu là những biến động về mặt tổ chức. Vì thế, việc đưa máy vi tính vào công tác kế toán nên triển khai theo từng công đoạn để tránh gây xáo động lớn trong quá trình hạch toán .

Đối với kế toán nguyên vật liệu có thể xây dựng chương trình tự động hoá toàn bộ quá trình xử lý, lưu giữ bảo quản chứng từ , in ấn sổ sách. Với công ty Dệt may Hà Nội, kế toán chi tiết vật liệu phần lớn được thực hiện trên máy vi tính, nhưng bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 vẫn phải do kế toán tự khớp giá, do vậy đòi hỏi kế toán phải hết sức cẩn thận mới đảm bảo được độ chính xác cao. Bên cạnh đó một nhân tố hết sức quan trọng trong kế toán bằng máy vi tính đó là phần mềm kế toán có tốc độ sử dụng chưa thật nhanh đã hạn chế tới công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng. Từ thực tế như vậy, theo em công ty nên có kế hoạch đổi mới phần mềm máy vi tính và nâng cấp máy để tăng tốc độ xử lý thông tin cho ra những kết quả tốt và chính xác.

8. Hoàn thiện việc ghi sổ chi tiết thanh toán với người bán.

Vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu từ nguồn thu mua bên ngoài. Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu. Nhìn chung, các sổ sách mà công ty sử dụng


theo hình thức sổ này là phù hợp, nhưng riêng sổ chi tiết thanh toán với người bán em thấy là chưa hợp lý. Sổ chi tiết này dùng để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quan hệ mua bán với từng người bán hoặc người đi mua. Thực tế mẫu sổ mà công ty đang sử dụng không phản ánh được các khoản sau: Khoản công ty còn phải trả và nhãng khoản mà công ứng trước cho người bán, do đó gây khó khăn cho việc theo dõi những khoản công nợ và những khoản mà công ty còn phải thu, phải trả.

Để đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liệu được liên tục làm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn là công việc quan trọng hàng đầu, do vậy việc tìm nguồn vật tư cung cấp thường xuyên cho sản xuất với chất lượng tốt sẽ là mối quan tâm của công ty. Bên cạnh đó, phải theo dõi tình hình thanh toán, phương thức thức thanh toán để có những biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy mối quan hệ mua bán.

Sổ chi tiết thanh toán với người bán mở từ khi phát sinh quan hệ mua bán tới khi thanh toán xong tiền hàng. Số liệu trên sổ chi tiết thanh toán với người bán vừa làm cơ cở đêr ghi nhật ký chứng từ số 5, vừa theo dõi có hệ thống thanh toán dứt điểm trọn vẹn với người bán. Do đó, để phù hợp với yêu cầu theo dõi một cách thuận lợi, liên tục, có hệ thống, kế toán nên mở sổ chi tiết tài khoản 331 theo các mẫu sau:

Kết cấu: Biểu 1.2

Cơ sở số liệu: Sổ chi tiết thanh toán với người bán của tháng trước, hoá đơn phiếu nhập khi mua hàng và các chứng từ thanh toán

Phương pháp ghi

- Cột số dư đầu tháng: Lấy số liệu ở cột số dư cuối tháng của số này

tháng trước.

Số dư nợ: Phản ánh số tiền công ty ứng trước cho người bán của

tháng trước

Số dư co: Phản ánh số tiền công ty còn nợ người bán của tháng trước

- Số phát sinh

+ Phần ghi Có TK331, ghi Nợ các TK...

Căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn kế toán ghi theo định khoản


Nợ TK 152 (Chi tiết)

Nợ TK 133 (1331): Phương pháp khấu trừ Có TK331:

Nếu hoá đơn theo phương pháp VAT trực tiếp thì ghi: Nợ TK 152 (Chi tiết):

Có TK 331:

Số tiền hàng: Ghi vào cột TK 152 phần giá trị thực tế

Lấy số lượng hàng nhân với đơn giá hạch toán ghi phần giá hạch toán Tiền thuế VAT ghi vào cột TK 133

+ Phần ghi Nợ TK331, ghi có các TK...

Khi thanh toán cho người bán tuỳ theo phương thức hạch toán ghi vào các cột TK tương ứng

- Số dư cuối tháng:

Số dư nợ: Phản ánh số tiền công ty ứng trước cho người bán nhưng đến cuối tháng chưa lấy hàng

Số dư có: Phản ánh số tiền cuối tháng công ty còn nợ người bán

Từ số liệu dòng tổng cộng của số chi tiết thanh toán với ngưòi bán được lập theo mẫu mới ta đưa vào nhật ký chứng từ số 5 sẽ dễ dàng, theo từng tài khoản số liệu rõ ràng, không bị sai sót nhầm lẫn

(Mẫu Sổ chi tiết thanh toán với người bán được trích ở trang sau )


KT LUN


Sau mt thi gian thc tp ti Công ty Dt may Hà Ni được làm quen vi thc tế hch toán nguyên vt liu cùng vi phn lý thuyết được nghiên cu em đã hc hi rt nhiu điu bích để cng cthêm nhng kiến thc vlý lun mà em đã được hc trường. Đồng thi đợt thc tp này cũng giúp em nm bt được tm quan trng ca kế toán nguyên vt liu đối vi vic qun lý vt liu và qun lý ca công ty thy được nhng mt mnh cn phát huy và nhng đim còn tn ti để khc phc nhm góp phn nhbé hoàn thin hơn công tác kế toán vt liu công ty Dt may Hà Ni. Chuyên đề đã đề xut nhng định hướng cơ bn cũng như mt sgii pháp cthnhm hoàn thin hơn công tác kế toán vt liu nói riêng cũng như công tác kế toán nói chung .

Do trình độ lý lun và thi gian thc tp còn hn chế, chuyên đề mi chỉ đưa ra được ý kiến bt đầu chc chn không tránh khi nhng thiếu sót. Em mong nhn được các ý kiến đóng góp ca cô gíáo hướng dn, các thy cô giáo và bn đọc để chuyên đề ca em được hoàn thin hơn vmt lý lun cũng như thc tiến .

Mt ln na, em xin chân thành cm ơn cô giáo hướng dn Nguyn Tô Phượng cùng các cô chú, anh chtrong phòng kế toán ca Công ty Dt may Hà Ni đã nhit tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tt nghip ca mình .


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOAN NGHIỆP3

1. Vai trò của nguyên vật liệu 3

1.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu. 3

1.2. Vai trò của nguyên vật liệu 3

2. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu 4

2.1. Phân loại nguyên vật liệu 4

2.2. Định giá nguyên vật liệu 6

2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế 6

2.2.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán 9

3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 10

3.1. Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu 10

3.2. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu 11

II. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 12

1. Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu 12

2. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu 14

2.1. Phương pháp thẻ song song 14

2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chu yển 15

2.3. Phương pháp số dư. 16

III. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 17

1. Thủ tục chứng từ 18

1.1. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu 18

1.2. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu 19

2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 19

2.1. Tài khoản sử dụng 19

2.2. Trình tự hạch toán 20

3. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21

3.1. Tài khoản sử dụng 21

3.2. Trình tự hạch toán 22

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 23

DỆT MAY HÀ NỘI

I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 23

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN VẬT LIỆU

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23

2. Những đặc điểm về sản xuất ảnh hưởng tới công tác kế toán nguyên vật 25

liệu ở công ty

2.1. Đặc điểm công nghệ và cơ cấu sản xuất 25

2.2. Quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng chủ yếu trong đơn vị 26

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công 28

ty Dệt- May Hà Nội

II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ KẾ TOÁN TẠI 31

CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 31

2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại công ty Dệt- May Hà Nội 34

III. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 36

DỆT MAY HÀ NỘI

1. Tình hình chung về vật liệu tại công ty Dệt -May Hà Nội 36

1.1. Đặc điểm của vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội 36

1.2. Công tác quản lý ngu yên vật liệu 37

2. Quá trình tổ chức hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu 38

2.1. Hạch toán nhập kho ngu yên vật liệu 38

2.1.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 38

2.1.2. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 39

2.2. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu 43

2.2.1. Tính giá vật liệu xuất kho 43

2.2.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 44

3. Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty Dệt - May Hà Nội 46

3.1. Tài khoản sử dụng 46

3.2. Phương pháp hạch toán 47

3.2.1.Hạch toán tổng hợp nhập vật liệu 47

3.2.2.Hạch toán tổng hợp xuất vật liệu 53

4. Hạch toán chi tiết vật liệu 56

5. Tổ chức kiểm kê kho vật tư 63

PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN

Xem tất cả 91 trang.

Ngày đăng: 06/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí