Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam - 1


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

----------------oOo----------------


ĐẶNG HOÀI LINH


TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

----------------oOo----------------


ĐẶNG HOÀI LINH


TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 9.34.02.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. LÊ VĂN LUYỆN

2. TS. NGUYỄN TIẾN ĐÔNG


HÀ NỘI, 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và kết quả của luận án là trung thực.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.


Người cam đoan


NCS. Đặng Hoài Linh


MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH viii

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT x

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 2

2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 2

2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9

3. Khoảng trống nghiên cứu 12

4. Mục tiêu nghiên cứu 13

4.1. Mục tiêu chung 13

4.2. Mục tiêu cụ thể 13

4.3. Câu hỏi nghiên cứu 13

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14

5.1. Đối tượng nghiên cứu 14

5.2. Phạm vi nghiên cứu 14

6. Kết cấu luận án 14

7. Những đóng góp mới của luận án 15

7.1. Về phương diện học thuật 15

7.2. Về phương diện thực tiễn 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 16

1.1. CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 16

1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 16

1.1.2. Các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 21

1.1.3. Đặc điểm của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 21

1.1.4. Mục đích của chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 23

1.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 24

1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 24

1.2.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 30

1.2.3. Các chủ thể tham gia tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 37

1.2.4. Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 38

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 44

1.2.6. Bộ tiêu chí đánh giá kết quả triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 55

1.2.7. Sự khác nhau cơ bản giữa mô hình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị và mô hình tín dụng ngân hàng truyền thống 56

1.3. KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 58

1.3.1. Kinh nghiệm triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị tại một số quốc gia trên thế giới 58

1.3.2. Một số bài học rút ra cho tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 68

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 69

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 69

2.1.1. Triết lý nghiên cứu 69

2.1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu 69

2.1.3. Chiến lược nghiên cứu 70

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 72

2.2.1. Xây dựng bảng hỏi 72

2.2.2. Mô hình nghiên cứu 72

2.2.3. Thang đo các nhân tố 77

2.2.4. Xác định mẫu và thu thập dữ liệu 82

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 86

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 87

3.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN 87

3.1.1. Các chính sách, quy định và hướng dẫn thực hiện 88

3.1.2. Kết quả triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn 89

3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 96

3.2.1. Mô tả vùng nghiên cứu 96

3.2.2. Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra 99

3.2.3. Phân loại sản phẩm tín dụng theo chuỗi giá trị đối với ngành cátra 106

3.2.4. Tình hình triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra

.................................................................................................................................107

3.2.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra 112

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA 117

3.3.1. Đánh giá kết quả tín d ụng ngân hàng theo chu ỗi giá tr ị đối với ngành cá tra dựa trên b ộ tiêu chí 117

3.3.2. Đánh giá kết quả tín d ụng ngân hàng theo chu ỗi giá tr ị đối với ngành cá tra dựa trên k ết quả khảo sát 118

3.3.3. Nhận xét chung v ề kết quả tín d ụng ngân hàng theo chu ỗi giá tr ị đối với ngành cátra 119

3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 123

3.4.1 Chỉ định và nhận dạng mô hình 123

3.4.2. Ước lượng mô hình 125

3.4.3. Đánh giá mô hình và báo cáo kết quả 137

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 145

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 146

4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 146

4.1.1. Quan điểm phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra 146

4.1.2. Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra 147

4.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 150

4.2.1. Giải pháp về xây dựng chính sách tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra .150 4.2.2. Giải pháp về tăng trưởng số lượng khách hàng 151

4.2.3. Giải pháp về bán chéo sản phẩm 153

4.2.4. Giải pháp về quản trị rủi ro tín dụng 154

4.2.5. Giải pháp về lựa chọn và phối hợp với chủ thể đại diện trong chuỗi giá trị ngành cátra 155

4.2.6. Giải pháp về năng lực cán bộ ngân hàng 156

4.2.7. Giải pháp về hỗ trợ chuỗi giá trị ngành cá tra 157

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 158

4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước 158

4.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 161

KẾT LUẬN 165

TÀI LIỆU THAM KHẢO 167


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1: Mục đích vay vốn của các đơn vị trong chuỗi giá trị nông sản 26

Bảng 1.2: Cấu trúc tín dụng theo chuỗi giá trị nông nghiệp 32

Bảng 1.3: Đơn vị đầu mối khắc phục các rủi ro trong tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nông nghiệp 41

Bảng 1.4: Sự khác nhau giữa Tín dụng theo chuỗi giá trị nông nghiệp và tín dụng truyền thống trong lĩnh vực nông nghiệp 57

Bảng 2.1: Thang đo mức độ thành công triển khai tín dụng 79

theo chuỗi giá trị ngành cá tra 79

Bảng 2.2: Thang đo đánh giá khả năng phát triển và khả năng sinh lợi 79

Bảng 2.3: Thang đo các biến thành phần trong biến độc lập tiềm ẩn 80

Bảng 2.4: Diện tích và sản lượng cá tra tại ĐBSCL giai đoạn 2015-2017 82

Bảng 2.5: Phân bổ phiếu khảo sát theo địa bàn 83

Bảng 2.6: Phân bổ phiếu khảo sát theo nhóm ngân hàng 85

Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra và chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 109

Bảng 3.2: Số lượng khách hàng tiếp cận tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 110

Bảng 3.3: Ma trận phân loại nợ theo điều 10 Thông tư của NHNN 110

Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 112

Bảng 3.5: Thống kê mô tả các biến quan sát 126

Bảng 3.6: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo TK 127

Bảng 3.7: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LT 128

Bảng 3.8: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo NL 128

Bảng 3.9: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo VM 128

Bảng 3.10: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LI 129

Bảng 3.11: Kiểm định KMO và Bartlett 129

Bảng 3.12: Tổng biến đổi các biến được giải thích 129

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022