Biểu Đồ Lún Theo Thời Gian Tại 03 Vị Trí Với Lớp Đất Đắp 2.5M


Kết quả tính toán lún theo thời gian với chiều sâu lớp đất đắp 2.5m:

Bảng 3.11. Tính lún theo thời gian tại 03 vị trí ứng với chiều sâu lớp đất đắp 2.5m


t (năm)

0.1

0.2

1

2

3

4

5

10

BCA

3.46

4.72

10.65

14.82

17.46

18.83

19.35

21.57

QT1

3.20

4.65

10.17

14.39

17.55

19.99

21.93

25.78

KDC

4.61

6.40

14.35

19.85

23.13

24.42

25.17

27.85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn - 11

Biểu đồ lún theo thời gian tại 03 vị trí quan trắc với bề

dày đất đắp 2.5m

35


30

y = 5.451ln(x) + 16.057

R² = 0.9864

25

y = 4.9655ln(x) + 12.735

20


15


10


5


0

0

2

4

6

Thời gian lún t (năm)

8

10

12

BCA

QT1

KDCLog. (BCA)Log. (QT1)Log. (KDC)

= 0.9613


y = 4.2338ln(


x) + 12.176

R² = 0.

9844

Độ lún (10 mm)

Từ bảng lún theo thời gian ta thấy, sau khi nâng nền 1 năm với lớp đất 2.5m thì độ lún xảy ra tại hố khoan QT1 là từ 10.17 cm. Và trong thời gian 10 năm, độ lún có thể đạt 88.7% độ lún tổng, tương ứng từ 25.78 cm.


Biểu đồ 3.7: Biểu đồ lún theo thời gian tại 03 vị trí với lớp đất đắp 2.5m


Tương tự như hai biểu đồ trên, tại chiều sâu lớp đất đắp là 2.5 m thì độ lún theo thời gian thể hiện trên biểu đồ. Từ các biểu đồ này có thể dự báo được độ lún trong các khu vực có cấu trúc nền địa chất đồng nhất và dự báo theo thời gian. Điều này sẽ giúp


ích cho các nhà quy hoạch, các nhà xây dựng có cái nhìn tổng quan về độ lún có thể xảy ra tại các khu vực với các cấp tải trọng khác nhau để đưa ra các giải pháp quy hoạch và xây dựng phù hợp.

Như vậy, độ lún có thể dự đoán trong các năm theo quy hoạch cao độ chuẩn bằng phương pháp tính lún lý thuyết như bảng 3.12 và 3.13. Kết quả này sẽ được so sánh, đánh giá độ tin cậy với các phương pháp quan trắc, khảo sát thực tế để đưa ra dự báo lún cho các khu vực.

Bảng 3.12. Bảng kết quả phân tích độ lún theo các năm ở bề dày lớp đất 2.0m



Stt


Khu vực

Bề dày đất đắp (m)


Độ lún năm 2018

Độ lún năm 2020

Độ lún năm 2022


Độ lún năm 2025

1

Phước Kiển

2.0

14.13

15.63

16.25

17.424

2

Bình Chánh

2.0

11.64

16.16

18.97

19.21

3

Nhơn Đức

2.0

20.92

21.62

21.71

21.74

Bảng 3.13. Bảng kết quả phân tích độ lún theo các năm ở bề dày lớp đất 2.5m



Stt


Khu vực

Bề dày đất đắp (m)

Độ lún năm 2018

Độ lún năm 2020

Độ lún năm 2022

Độ lún năm 2025

1

Phước Kiển

2.5

14.82

18.83

19.46

21.45

2

Bình Chánh

2.5

19.63

20.42

24.86

25.57

3

Nhơn Đức

2.5

27.32

27.88

28.13

28.13

Nhận xét:

Theo quy hoạch với cao độ khống chế Hkc ≥ 2.0 m, và một số khu vực Hkc ≥ 2.5 m thì tại những nơi có cao độ bằng “0.0m” sẽ phải nâng nền đạt chiều cao 2.5m. Vì vậy, trong trường hợp đó thì độ lún tại những nơi đất quá yếu sẽ có độ lún sau 10 năm đến


28.13 cm đối những nơi có cao độ bằng “0.5 - 1m” sau khi nâng nền thì độ lún có thể đạt 21.74 cm với Hkc ≥ 2.0 m.

Với chiều sâu vùng ảnh hưởng lún nằm hoàn toàn trong tầng đất yếu bùn sét xám xanh đen, trạng thái từ dẻo chảy đến dẻo mềm với chỉ số SPT < 5. Và đối chiếu với mặt cắt địa chất đặc trưng tại các vùng tính lún là tương đối đồng nhất. Từ đó có thể áp dụng Biểu đồ lún tại các điểm tính toán để làm cơ sở dự báo cho những khu vực lân cận_những nơi có nền địa chất tương đối đồng nhất.

3.3. Kết quả quan trắc lún sâu

Trong luận văn này tác giả chọn kết quả quan trắc lún sâu tại vị trí Dự án Đại học Văn Hiến_hố khoan quan trắc QT1, và tại Nhà máy xử lý nước Bình Hưng_hố khoan QT2 để quan trắc kết quả lún.

Kết quả lún đo bằng phương pháp quan trắc lún sâu bắt đầu đo từ ngày: 01/11/2017 đến ngày: 24/01/2018. Thời gian quan trắc trong vòng ba tháng sau khi nền đất cố kết trước 1 năm 5 tháng đối với điểm QT1. (Công trình hoàn thành san lấp vào tháng 06/2016). Bề dày tầng đất đắp là 1.8m. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.14.



Bảng 3.14. Bảng kết quả quan trắc lún sâu bằng phương pháp lún sâu tại dự án Đại học Văn Hiến_QT1




NGÀY ĐO


NHỆN

LẦN 1

LẦN 2

LẦN 3

TÍT 1

TÍT 2

TÍT 1

TÍT 2

TÍT 1

TÍT 2


01.11.2017

9h30 AM

N1

3.889

3.939

3.944

4.019

3.888

3.94

3.944

4.018

3.889

3.94

3.945

4.018

N2

7.891

7.942

7.946

8.018

7.891

7.942

7.946

8.017

7.891

7.943

7.946

8.018

N3

12.893

12.945

12.951

13.023

12.895

12.946

12.95

13.022

12.894

12.946

12.95

13.021

N4

17.889

17.941

17.946

18.026

17.889

17.942

17.946

18.029

17.889

17.941

17.945

18.029


29.11.2017

9h30 AM

N1

3.894

3.945

3.95

4.024

3.894

3.945

3.949

4.024

3.894

3.945

3.949

4.024

N2

7.899

7.948

7.953

8.025

7.899

7.948

7.953

8.025

7.899

7.949

7.954

8.026

N3

12.901

12.953

12.957

13.028

12.901

12.953

12.957

13.028

12.901

12.953

12.957

13.028

N4

17.894

17.946

17.951

18.035

17.894

17.947

17.95

18.034

17.895

17.947

17.951

18.033


28.12.2017

2h30 PM

N1

3.896

3.948

3.952

4.027

3.896

3.948

3.952

4.027

3.896

3.947

3.952

4.026

N2

7.901

7.952

7.957

8.028

7.901

7.952

7.957

8.027

7.902

7.952

7.957

8.027

N3

12.903

12.955

12.959

13.03

12.903

12.955

12.959

13.03

12.903

12.955

12.959

13.03

N4

17.895

17.948

17.952

18.035

17.896

17.948

17.952

18.035

17.895

17.948

17.952

18.034


24.01.2018

2h30 PM

N1

3.898

3.948

3.953

4.028

3.898

3.948

3.953

4.028

3.898

3.948

3.953

4.027

N2

7.902

7.954

7.958

8.029

7.903

7.954

7.958

8.029

7.903

7.954

7.958

8.028

N3

12.905

12.956

12.961

13.031

12.905

12.956

12.961

13.032

12.905

12.956

12.961

13.031

N4

17.895

17.949

17.953

18.035

17.896

17.948

17.952

18.035

17.895

17.948

17.952

18.035



Bảng 3.15. Bảng kết quả quan trắc lún sâu bằng phương pháp lún sâu tại nhà máy XLNT Bình Hưng _QT2




NGÀY ĐO


NHỆN

LẦN 1

LẦN 2

LẦN 3

TÍT 1

TÍT 2

TÍT 1

TÍT 2

TÍT 1

TÍT 2


29.11.2017

9h30 AM

N1

8.79

8.841

8.845

8.912

8.79

8.841

8.845

8.912

8.79

8.841

8.845

8.912

N2

12.767

12.816

12.821

12.89

12.767

12.817

12.821

12.891

12.767

12.816

12.821

12.891

N3

18.715

18.765

18.77

18.844

18.715

18.765

18.77

18.845

18.714

18.765

18.769

18.844

N4

24.69

24.739

24.744

24.811

24.691

24.739

24.744

24.812

24.691

24.739

24.743

24.811


28.12.2017

9h30 AM

N1

8.792

8.844

8.848

8.915

8.792

8.842

8.846

8.914

8.792

8.842

8.846

8.914

N2

12.769

12.817

12.822

12.891

12.768

12.817

12.822

12.89

12.767

12.817

12.821

12.89

N3

18.712

18.764

18.769

18.843

18.712

18.764

18.768

18.842

18.712

18.764

18.768

18.842

N4

24.69

24.738

24.742

24.809

24.69

24.737

24.742

24.808

24.69

24.737

24.741

24.808


24.1.2018

2h30 PM

N1

8.797

8.844

8.653

8.916

8.797

8.844

8.653

8.916

8.797

8.844

8.653

8.916

N2

12.77

12.82

12.825

12.893

12.77

12.82

12.825

12.893

12.77

12.82

12.825

12.893

N3

18.714

18.765

18.77

18.844

18.714

18.765

18.77

18.844

18.714

18.765

18.77

18.844

N4

24.691

24.739

24.743

24.81

24.691

24.739

24.743

24.81

24.691

24.739

24.743

24.81


Từ kết quả quan trắc lún sâu và xử lý số liệu ta có bảng kết quả lún trong thời gian 03 tháng đo như sau, bảng 3.16

Bảng 3.16. Bảng kết quả quan trắc lún sâu trong 03 tháng tại điểm QT1



Độ sâu đặt nhện

Độ sâu trung bình tại lần đo

đầu (m)

Độ sâu trung bình sau 03 tháng (m)

Kết quả lún sau 03 tháng (mm)

Sai số của thiết bị đo (m)

Sai số của phép đo (m)

N1

3,888

3,898

9.0

0.001

0.0001

N2

7,891

7,902

11.6

0.001

0.0001

N3

12,894

12,905.3

11.3

0.001

0.0001

N4

17,889

17,896

7.0

0.001

0.0001


Kết quả trên cho thấy rằng: sau khi đắp lớp đất 1.8m vào tháng 06/2017 đến thời điểm khoan lắp nhện từ vào tháng 11/2017, nền đất đã cố kết trong vòng 1 năm và 5 tháng. Và trong khoảng thời gian quan trắc 3 tháng sau cố kết, độ lún tại vị trí độ sâu tương ứng 4m ghi nhận là 9.0 mm mm. Độ lún tại độ sâu tương ứng 8m là 10.3 mm. Với sai số dụng cụ đo là ± 1 mm. Và sai số tính toán là ± 0.1 mm. Kết quả này sẽ được đối chiếu, so sánh với kết quả tính toán lún lý thuyết trong thời gian 03 tháng tại thời điểm t = 1 năm 5 tháng cố kết trước. Kết quả thể hiện trong bảng 3.17.

Bảng 3.17. Bảng kết quả quan trắc lún sâu trong 02 tháng tại điểm QT2



Độ sâu đặt nhện

Độ sâu trung bình

tại lần đo đầu

Độ sâu trung bình sau 02 tháng

Kết quả lún sau 02 tháng (mm)

Sai số của thiết bị đo

Sai số của phép đo

N1

8.79

8.797

7

0.001

0.0001

N2

12.767

12.77

3

0.001

0.0001

N3

18.71467

18.714

-0.7

0.001

0.0001

N4

24.69067

24.691

0.3

0.001

0.0001


Kết quả trên cho thấy rằng: sau khi đắp lớp đất 8.0m vào 2009 đến thời điểm khoan lắp nhện từ vào tháng 11/2017, nền đất đã cố kết trong vòng khoảng 08 năm. Và trong khoảng thời gian quan trắc 02 tháng sau cố kết, độ lún tại vị trí độ sâu tương ứng 8.8m ghi nhận là 7.0 mm. Độ lún tại độ sâu tương ứng 12.8m là 3.0 mm. Tại độ sâu lớn là 19m và 24m thì độ lún là khá nhỏ. Thậm chí có trường hợp xảy ra đẩy nổi. Với sai số dụng cụ đo là ± 1 mm. Và sai số tính toán là ± 0.1 mm. Kết quả này sẽ được đối chiếu, so sánh với kết quả tính toán lún lý thuyết trong thời gian 02 tháng tại thời điểm t = 8 năm cố kết trước.

3.4. Kết quả khảo sát lún bề mặt

Từ quá trình khảo sát lún bề mặt tại 20 điểm, cho kết quả đo lún như sau, bảng 3.18. Bảng 3.18: Bảng kết quả khảo sát lún bề mặt tại 20 điểm

KI_HIEU

TEN

LOAI_CT

X

Y

DO_LUN

(cm)

KSL1

NHT_1

Nhà ở

604195

1185022

11.5

KSL2

NHT_2

Tòa cao ốc

604873

1184086

11.0

KSL3

NHT_3

Tòa cao ốc

604369

1184797

26.5

KSL4

NHT_4

Trường ĐH CNTT Gia Định

604030

1186898

16.5

KSL5

NHT_5

Khu chung cư cao tầng

604404

1184728

18.0

KSL6

NLB_1

Toà nhà Unilever

606286

1186006

16.0

KSL7

NLB_2

Toà nhà Riverside Residence

606681

1185185

15. 3

KSL8

NLB_3

Cầu đường

606654

1185521

34.5

KSL9

NLB_4

Toà nhà Capri

606474

1186414

12.5

KSL10

BH_1

Nhà ở

602408

1184569

5.0

KSL11

PH_1

Nhà ở

601907

1182627

7.2

KSL12

PH_2

Cầu đường

602399

1184262

42,5

KSL13

PH_3

Nhà ở

601907

1182627

16.0

KSL14

PP_1

Nhà ở

597910

1185821

10.7


KSL15

PP_2

Nhà cao tầng

597924

1183366

6.2

KSL16

NVL_1

Nhà cao tầng

604668

1186148

12.0

KSL17

NVL_2

Tòa nhà HD Bank

604542

1186151

11.0

KSL18

HTP_1

Nhà ở

607248

1186819

7.0

KSL19

HTP_2

Nhà ở

607326

1186537

6.0

KSL20

NMXL

Công trình

601401

1184549

35.5


Bảng kết quả cho thấy độ lún bề mặt lớn tại các vị trí chủ yếu là mố cầu, khu vực có lớp đất đắp dày, các công trình đặt lên nền đất yếu không được xử lý nền tốt.

Độ lún lớn nhất ghi nhận được là tại Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng là 35.5 cm là chủ yếu. Tuy nhiên, tại một số điểm lún lên đến 80.0 cm. Các nhóm độ lún tính trung bình được thể hiện trong bảng 3.19.

Bảng 3.19: Bảng độ lún trung bình theo loại công trình


Loại công trình

Tổng độ lún/Tổng số điểm

Độ lún trung bình (cm)

Nhà ở

63.4 / 7

9.06

Nhà cao tầng

128.5 / 9

14.28

Công trình

66.5 / 2

26.0

Cầu đường

77.0 / 2

38.50

Nhận xét: Nhóm công trình nhà ở, nhà cao tầng với tải trọng tác dụng chủ yếu là đất đắp với bề dày thấp cho kết quả lún nhỏ hơn khoảng hai lần so với độ lún của nhóm công trình cầu đường và công trình có lớp đất đắp lớn. Điều này được giải thích là do nhóm nhà cao tầng được xử lý nền kỹ và tải trọng chủ yếu đặt lên móng với độ lún cho phép thường nhỏ hơn 8.0 cm. Trong khi với các nhóm công trình cầu đường, công trình có lớp đất đắp lớn tác dụng lớn lên nền đất, gây độ lún lớn. Kết quả đo lún này sẽ được đối chiếu với các kết quả đo lún từ phương pháp quan trắc lún sâu và phương pháp tính lún lý thuyết ở mục sau để đánh giá kết quả ghi nhận được.

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí