TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
Tác giả
1. Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Lao Động.
3. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập. Luận án tiến sĩ kinh tế.
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
- Mở Rộng Mạng Lưới Huy Động Vốn Và Nâng Cao Chất Lượng Phục Vụ
- Kiến Nghị Với Ngân Hàng Nhà Nước
- Rất Thấp; 2. Thấp; 3. Trung Bình; 4. Cao; 5. Cao Nhất.
- Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 1674832566 - 24
- Tín dụng ngân hàng đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 1674832566 - 25
Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.
4. Hoàng Hương Giang, “Quan hệ tăng trưởng giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến Việt Nam”, (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ĐHKT TP HCM.
5. Nguyễn Thị Lan Hương, “Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”,(2011), Luận án Tiến sỹ kinh tế, ĐHKT - TP. HCM
6. TS. Đinh Sơn Hùng (2013), Chủ nhiệm - cấp ngành của Viện Nghiên cứu phát triển, Tái cấu trúc cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020
7. Nguyễn Việt Hùng (2008), Luận án tiến sĩ với đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.
8. Hà Huy Hùng, “Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa”, (2003), Luận án tiến sĩ, Học Viện Ngân hàng.
9. Lê Thị Huyền (2016) luận văn về: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên
10. Trương Thị Hiền, 2011, “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng mô hình tang trưởng kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh”, Tạp chí
Phát triển và Hội nhập, số 1 (11).Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
11. Ngô Đình Giao (chủ biên), CDCCKT theo hướng CNH nền kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
12. Đặng Hà Giang (2010), Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH.
13. Lê Thị Phương Mai, “Giải pháp tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tây”, (2003), Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng.
14. Các Mác-Toàn tập, Tập 39, NXB Sự Thật – Hà Nội, 1963.
15. Th.S Cao Minh Nghĩa (2016) cấp nghành, Những giải pháp đẩy mạnh liên kết ngành kinh tế giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam
16. Trần Thị Mỹ Ngân (2014) Đề luận văn văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của huyện Củ Chi, TP. HCM giai đoạn 2013
– 2020.
17. Trần Văn Nhưng, “Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn TP.HCM”, (2001), Luận án tiến sĩ ĐHKT - TP. HCM
18. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 12.
19. Nguyễn Tiền Phong (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
20. Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản tài chính.
21. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
22. Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
23. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1, Tập 2. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
24. Lê Bá Tâm (2016), Luận án tiến sĩ với đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An.
25. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế.
26. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
27. Nguyễn Thùy Trang (2010), Biện pháp bảo đảm quyền và nghĩa vụ trong hoạt động của các NHTM – một số nhận định từ gốc độ pháp lý đến thực tiễn. Tạp chí Ngân hàng, Số 23.
28. ThS. Cao Ngọc Thành (2016) cấp nghành, Đánh giá tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM giai đoạn 2000-2010.
Tài liệu:
29. Báo cáo Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2011-2015;.
30. Cục Thống kê và tính toán của Sở Kế hoạch và Đầu tư giai đoạn 2012 –2017
31. Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp.HCM.
32. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2012 –2017
33. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Báo cáo thường niên CN TP. HCM 2012-2017
34. Niên giám thống kê TP. HCM 2012 – 2017
35. Tổng hợp từ báo cáo NHNN TP. HCM và Cục thống kê TP. HCM
36. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025;
37. Viện nghiên cứu phát triển TP. HCM
TIẾNG ANH
38. Ali, S; Mahmoodi, Iman, (2011), Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Iranian Companies. International Research Journal of Finance & Economics; Issue 70, p20.
39. Arellano and Bover (1995), “Another look at the instrumental variable estimation of errorcomponent models”, Journal of Econometrics, 68, pp. 29–51.
40. Asiri, B. K, Salwa A. Hameed (2014), Financial ratio and Firm’s value in the Barain Bourse. Research Journal of Finance and Accounting, Vol. 5, No. 7, ISSN 2222- 1697 (paper), ISSN 2222-2847 (online).
41. Baker, M., and Jeffrey Wurgler (2002), market Timing and Capital Structure. The Journal of finance, Vol. LVII, NO. 1, pp 1-
42. Baltagi, Badi H., (2008), Econometrics. Syracuse University.
43. Bucher – Koenen, Tabea, and Michael Ziegelmeyer. 2011. Who lost the most? Financil literacy, Cognitive Abilities, and the Financil Crisis. Working Paper Series. European Central Bank, February
44. Burke. M and Manz. M (2001) Economic literacy and inflation Expectationns: evidence from a laboratory experiment. Public Policy Discussion Papers. Fedeer Reserve Bank of Bonston,
45. Cheng, Y. S., Yi-Pei Liu, and Chu-Yang Chien (2010), Capital structure and firm value in China: A panel threshold regression analysis. African Journal of Business Management Vol. 4(12), pp. 2500-2507, 2010.
46. Choi (2001), Unit root tests for panel data, Journal of International Money and Finance 20(2), pp 249-272.
47. Greene, W. H., (2003), Econometric Analysis. 7th Edition.
WEBSITE:
48. www.mof.gov.vn
49. www.bidv.com.vn
50. www.agribank.com.vn
51. www.sbv.gov.vn
52. www.thebanker.com
53. www.woldbank.org
54. http://search.proquest.com
55. www. vnb.edu.vn
56. www.vietcombank.com.vn
57. www.vietinbank.vn
58. www.vneconomy.vn
59. www.tintucvietnam.com
60. www.sciencedirect.com
61. www.emeraldinsight.com
62. http://tapchicongthuong.vn
63. www.igpublish.com/worldsci–ebook
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01
Thảo luận nhóm và phỏng vấn
Tác giả nêu lên trong giai đoạn 2012 – 2017, thành phố có nhiều cố gắng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành với hai khu vực quan trọng là công nghiệp và dịch vụ, trong đó, dịch vụ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất. Thành phố đã cơ bản phấn đấu trở thành thành phố có cơ cấu kinh tế dịch vụ, công nghiệp và nông nghiệp theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta.
Ngày 03/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa
XII) đã ban hành Nghị quyết: “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nghị quyết đã xác định rõ hơn vai trò, vị thế của kinh tế tư nhân (KTTN) trong bối cảnh nước ta đang đẩy mạnh thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế.
Nhóm nghiên cứu thống nhất thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính thảo luận, phỏng vấn chuyên gia đã có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động chuyên gia chuyên về tín dụng ngân hàng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm đưa ra ý kiến đánh giá về các biến quan sát trong 6 nhân tố:
i. Nhân tố năng lực hoạt động của TCTD đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối
với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
ii. Nhân tố năng lực khách hàng vay vốn đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
iii. Nhân tố chính sách Nhà nước đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
iv. Nhân tố qui trình vay vốn tín dụng đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
v. Nhân tố thông tin tín dụng đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
vi. Nhân tố phương thức cho vay đối với việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. HCM.
Gồm những chuyên gia sau:
1. Võ Trí Thành - Nguyên Phó viện trưởng - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương
2. PGS., TS. Đinh Phi Hỗ - Tổng biên tập - Tạp chí Phát triển kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
3. PGS., TSKH. Nguyễn Ngọc Thạch – Viện trưởng – Viện nghiên cứu khoa học - - Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
4. TSKH. Trần Trọng Khuê – Viên nghiên cứu phát triển Miền Nam
5. TS. Nguyễn Văn lương – Nguyên Giám đốc - Trung Tâm báo Sài Gòn giải phóng
6. PGS., Ngô Hướng – Nguyên Hiệu trưởng trường - Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
7. PGS., Nguyễn Thị Nhung – Nguyên Phó Hiệu trưởng - trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh
8. TS. Hoàng Ngọc Tiến - Nguyên Giám đốc - Công ty thuê mua tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
9. TS. Phạm Phú Quốc – Giám đốc - Công ty Đầu tư tài chính Nhà nước Tp. Hồ Chí Minh
10. TS. Vũ Văn Thực – Phó Giám đốc - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào anh/chị, tôi là: Võ Minh Đức, NCS trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu về “TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH”.
Việc trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này. Tất cả các câu trả lời của anh/chị sẽ được giữ kín, chúng tôi chỉ công bố kết quả tổng hợp. Rất mong nhận được sự hợp tác quý báu của quý anh/chị.
Các câu hỏi dưới đây chia thành 7 nhóm.
Anh/Chị cho biết: Nội dung các câu hỏi có dễ hiểu không? Có từ ngữ nào gây khó hiểu không? Có cần thay đổi hoặc bổ sung thông tin để phù hợp với tình hình thực tế không? Có cảm thấy câu hỏi nào bị trùng lắp không?
Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách chọn một con số tương ứng ở từng dòng và trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước như sau: