Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 18


ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ. Đồng thời, luận văn đã làm rõ vai trò của tín dụng đối với kinh tế hộ cũng như mục tiêu, nguyên tắc, cơ chế quản lý, xu hướng phát triển của tín dụng đối với kinh tế hộ. Luận văn cho rằng tín dụng đối với kinh tế hộ có vai trò rất

quan trọng nhằm hỗ

trợ

vốn cho nông dân phát triển sản xuất, xóa đói,

giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Do đó, cần cụ thể hóa các mục tiêu, nguyên tắc, cơ chế quản lý và xu hướng phát triển của tín dụng đối với kinh tế hộ để nâng cao chất lượng hoạt động của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Trong đó, luận văn đã đánh giá khái quát về hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, nêu lên một số tình hình về kinh tế hộ

trên địa bàn huyện Thăng Bình cũng như

những thuận lợi, khó khăn

ảnh

hưởng đến hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh Thăng Bình. Đánh giá, phân tích tình hình huy động, cho vay vốn

tín dụng đối với kinh tế hộ

trên địa bàn huyện Thăng Bình, từ

đó rút ra

nguyên nhân và bài học kinh nghiệm về tín dụng đối với kinh tế hộ. Qua đó

cho thấy, cùng với sự phát triển chung của chi nhánh Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình thì hoạt động tín dụng

đối với kinh tế hộ

đã có những đóng góp tích cực cho sự

tăng trưởng và

phát triển kinh tế của huyện nói chung, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn nói riêng.

Thứ ba, trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình từ nay

đến năm , gồm 3 nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp về xây dựng và hoàn


thiện cơ chế, chính sách tín dụng đối với kinh tế hộ; nhóm giải pháp về

quản lý hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ và nhóm giải pháp về tổ

chức bộ máy và cán bộ. Đây là những nhóm giải pháp cơ bản góp phần đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ. Đặc biệt là nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách được coi là nhóm giải pháp chủ yếu tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho ngân hàng hoạt động an toàn, có hiệu quả.

Thứ

tư,

luận văn đã nêu một số

kiến nghị

có tính khả

thi đối với

Đảng và Nhà nước, đối với ngành ngân hàng và đối với địa phương. Theo

tác giả, những kiến nghị trên không hoàn toàn mới, nhưng nếu được sự

quan tâm đúng mức của Trung ương và địa phương, của các ban, ngành hữu

quan thì sẽ

thúc đẩy hoạt động tín dụng đối với kinh tế

hộ phát triển

nhanh, bền vững, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Thăng Bình trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, nhưng do điều kiện công tác và do năng lực của bản thân nên không tránh khỏi những hạn chế. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy giáo, cô giáo và của các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện và phát triển hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. PTS.Nguyễn Văn Bích ­ KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh

tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Chính phủ (2009), Nghị quyết 48/NĐ­CP ngày 23 tháng 9 năm 2009 về cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản và thủy sản.

3. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

4. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Ngân nghiệp nông thôn Việt Nam

thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5. TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

6. Đảng bộ

huyện Thăng Bình (2010),

Báo cáo chính trị

của Ban chấp

hành Đảng bộ huyện Thăng Bình tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIX.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. PGS, TS Phạm Hảo (2010), Sự cần thiết khách quan phải sử dụng có hiệu quả vốn vay tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ.


11. PTS. Cao Sỹ Kiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ ­ tín dụng ngân

hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

thị trường

ở nước ta,

12. Cao Sỹ

Kiêm (1993), "Tín dụng ngân hàng trong cơ

chế

thị

trường",

Tạp chí Cộng sản, (8).

13. Phạm Thị Khanh (2000), "Tăng cường đầu tư vốn tín dụng trung và dài hạn ­ giải pháp quan trọng thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát

triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa",

hoạt lý luận, (4).

Tạp chí Sinh

14. Th.S Võ Văn Lâm (2000), “Những giải pháp quản lý cho vay vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2).

15. Th.S Võ Văn Lâm (2001), "Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta giai đoạn 2001 ­ 2010", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5).

16. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình năm (2006, 2007, 2008, 2009, 1010), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2005 đến 2009.

17. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001),

Cẩm nang tín dụng, Hà Nội.

18. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội.

19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ.

20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định 67/1999/QĐ­TTg và


các giải pháp triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ­CP “về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”.

21. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Đầu tư phát triển kinh tế hộ, Nxb Lao động, Hà Nội.

22. PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng ngân hàng Đối với kinh tế hộ ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

23. Phòng Thống kê huyện Thăng Bình (2006, 2007, 2008, 2009, 2010),

Niên giám thống kê huyện Thăng Bình từ

Thăng Bình.

năm 2005 đến 2009,

24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng năm 1997.

25. Lê Văn Sở (2006), Hiệu quả và giải pháp 15 năm cho vay kinh tế hộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội.

26. Thủ

tướng Chính phủ

(19990,

Quyết định số

67/1999/QĐ­TTg ngày

30/03/1999 về

chính sách tín dụng phục vụ

phát triển nông

nghiệp nông thôn.

27. ThS Huỳnh Ngọc Thành (2000), "Một số


giải pháp đầu tư


tín dụng

góp phần thực hiện chương trình xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2).

28. "Tín dụng ngân hàng trước sự phát triển nông nghiệp và nông thôn"


29. Đỗ

(1997), Tạp chí Ngân hàng, (6).

Xuân Trường (1998), "Cho vay đối với hộ

Tạp chí Tài chính, tháng 3­1998.


nông dân hiện nay",

30. Ủy ban nhân dân huyện Thăng Bình (2009), Báo cáo tình hình kinh tế ­ xã hội, an ninh quốc năm 2009.

31. "Xóa đói, giảm nghèo ­ những bất cập và thuận lợi" (1999),

Ngân hàng, (10).

Tạp chí


Chú ý

Trùng tài liệu

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay kinh tế hộ.

Căn cứ tài liệu cũ và so sánh với tài liệu tham khảo mới đổi như sau:


Số TLTK cũ

Số TLTK mới

[4]

[5]

5

6

10

11

19

19

23

21



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Tín dụng đối với kinh tế hộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - 18

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 07/08/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí