vẫn dùng đến, mà nó đã nghe quen tai ngay từ hôm nó nhảy vào gánh vác trách nhiệm Âu hóa xã hội.” [32, 124].
Dĩ nhiên, Xuân gặp nhiều may mắn nhưng chính tính cách lễ độ và tài học thuộc giúp Xuân nhanh chóng gia nhập vào tầng lớp xã hội thượng lưu và địa vị xã hội bền vững.
Ở khách sạn Bồng Lai, một thi sĩ lãng mạn đọc thơ tán tỉnh Tuyết, Xuân “tức mình” ứng khẩu bài thơ quảng cáo thuốc lậu mà thi sĩ lãng mạn bái phục vì nghĩ đó là thơ trào phúng.
Xuân Tóc Đỏ bèn chắp tay sau lưng, tiến đến nhà thi sĩ ngâm nga rất dõng dạc: Dù già cả, dù ấu nhi
Sương hàn nắng gió bất kỳ - biết đâu?
Sinh ra cảm, sốt, nhức đầu, Da khô, mình nóng, âu sầu, ủ ê...
Đêm ngày nói sảng, nói mê...
Chân tay mệt mỏi khó bề yên vui.
Vậy xin mách bảo đôi lời:
“ Nhức đầu giải cảm” liệu đời dùng ngay! [32, 113]
Có thể bạn quan tâm!
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 8
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 9
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 10
- Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ - 12
Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.
Bài thơ này Xuân nói trơn mồm trong những năm bán thuốc lậu, nhờ trí nhớ tốt mà sau mấy năm Xuân vẫn thuộc và chẳng ngờ đã biến nó thành một bài thơ trào phúng ngang hàng với những bài thơ của Tú Mỡ.
Có thể nhận thấy giọng điệu chủ đạo của tác phẩm là giọng điệu giễu nhại .
Giọng điệu giễu nhại không xa lạ với tiểu thuyết , Đônkihôtê chà ng hiêp sĩ xư
Mantra của nhà văn Xécvantéc , cuốn tiểu thuyết đươc
ban
đoc
moi
thời đaị tìm
đoc
là môt
cuốn tiểu thuyết giêu
nhaị laị tiểu thuyết hiêp
sĩ nhan nhản thời bấy giờ .
Giêu
nhaị là cách mà tiểu thuyết phủ điṇ h chính thể loaị của mình đồng thời vân
bảo lưu những đặc trưng cốt lõi của nó trong tiến trình phát triển . Giêu nhaị để pha
hủy một số kiểu nhân vật của thời trước hay đang các mẫu nhân vật đang thịnh . Giọng điệu giễu nhại trong Số đỏ tấn công và phá hủy nh ững kẻ đại diện cho xã
hôi
Âu hóa lúc bấy giờ , phá hủy bọn trí thức rởm , phá hủy bọn lưu manh hãnh tiến ,
phá hủy phụ nữ tân thời nhố nhăng , … Số đỏ là một tác phẩm giễu nhại từ đầu đến
cuối, bao giờ cũng vây
, giêu
nhại gắn với tiếng cười để tống tiễn cái xấu , cái ác ,
chào đón cái thiện , cái tốt đẹp hơn. Giọng điệu giễu nhại của Số đỏđươc triên̉ khai
ở nhiều cấp độ : nhại giữa trào lưu này với trào lưu khác (nhại văn học lãng mạn
trong cuôc
thi tài giữa Xuân thi sĩ lan
g man
); nhại ngay chính những thói hư tật
xấu của con người ngoài đời ; nhại giữa nhân vật này với nhân vật khác ngay chính
trong tác phẩm , nhại giữa người kể chuyện với các nhân vât
… Chính vì giọng
điêu
giêu
nhaị làm nên tính lâp
lờ của hình tươn
g , khiến không ai có thể công khai
kết tôi
tác phẩm. Có thể bầm gan tím ruột vì biết Vũ Trọng Phụng “chửi” mình mà
bọn tư sản và giới cầm quyền khô ng “tóm gáy” đươc
nhà văn . Trong văn hoc
Viêt
Nam hiên
đaị có lẽ sau Vũ Trọng Phụng chỉ có nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là sử
dụng hiệu quả giọng điệu giễu nhại . Điều này càng khẳng điṇ h cá tính sáng tao
đôc
đáo của nhà văn Vũ Troṇ g Phuṇ g , khẳng điṇ h vai trò , vị trí không thể thay thế của
ông trong trào lưu văn hoc
hiên
thưc
phê phán 1930 – 1945 nói riêng và văn học
Viêṭ Nam hiên
đaị nói chung .
Như đã nói, “lĩnh vực giọng điệu lại là phương diện rất quan trọng của tác phẩm nghệ thuật” [15, 310] đối với việc sáng tạo tác phẩm thành công. Giọng điệu châm biếm, đả kích của Vũ Trọng Phụng có vai trò mạnh mẽ để phê phán xã hội giả dối đương thời. Còn giọng điệu hài hước, hóm hỉnh của ông đã tạo nên tiếng cười một cách thoải mái, sảng khoái nhưng lại chế giễu nặng nề. Chính vì vậy, giọng điệu nhà văn Vũ Trọng Phụng rất độc đáo và trong tác phẩm, ngôn ngữ và giọng điệu vai trò rất lớn.
KẾT LUẬN
Vũ Trọng Phụng là một trong những nhà văn hiện thực phê phán có tài
năng đôc
đáo và là bâc
thầy về nghệ thuật trào phúng. Bằng cái nhìn sắc sảo , tác
phẩm của Vũ Trọng Phụng đã phản ánh đươc xã hội Việt Nam những năm 30 thế
kỷ XX đầy mâu thuẫn. Với những chuỗi cười dài giòn giã, hài hước, với gio ̣ng
điêu
châm biếm, chua chát, tác giả phủ định , tống tiễn xã hôi
giả dối, bịp bợm, đểu
cáng, vô văn hóa, vô đạo đức thời bấy giờ .
Trong luận văn này, chúng tôi tập trung vào việc tìm hiểu nghệ thuật trào
phúng của Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ. Nhiều nhà nghiên cứ u goi Sô
đỏ là tiểu thuyết hoạt kê và tác giả đã cười trong suốt trường thiên tiểu thuyết này . Cung bậc tiếng cười trong Số đỏ đa dạng, nhiều màu vẻ , đầy tính bất ngờ . Có tiếng cười hài hước, hóm hỉnh lại có tiếng cười châm biếm, mỉa mai, toàn tác phẩm là giọng điệu giễu nhại mà Vũ Trọng Phụng chính là một trong những nhà văn hiếm
hoi của Viêṭ Nam sử duṇ g hiêu
quả gioṇ g điêu
này .
Ở chương 1, chúng tôi giới thuyết về nghệ thuật trào phúng và chỉ ra cơ sở lịch sử xã hội của việc nở rộ tác phẩm hiện thực trào phúng đương thời . Dưới chế độ thực dân nử a phong kiến , sự kiểm duyệt khắt khe đã ảnh hướng lớn đến văn học nói chung và văn học hiện thực phê phán nói riêng. Nghệ thuật trào phúng đươc̣ tìm đến như một phương cách để tránh khỏi lưỡi kéo kiểm duyệt . Các nhà văn hiện
thưc
phê phán vừ a có thể mỉa mai , phê phán đến chua cay xã hôi
thưc
dân phong
kiến đương thời mà bon cầ m quyêǹ laị thấy không có lý do gì mà bắt bớ tác gia
hay cắt xén tác phẩm chỉ vì nhà văn đó , tác phẩm đó gây cười cho độc giả cả . Hai
bâc
thầy của nghê ̣thuât
trào phúng trong văn hoc
hiên
thưc
phê phán có thể kể đế n
Vũ Trọng Phụng và Nguyễn Công Hoan . Nguyên
Công Hoan có biêṭ tài trào lôṇ g
trong khuôn khổ truyên
ngắn còn Vũ Troṇ g Phuṇ g có khả năng làm cho đôc
gia
cười suốt cả thiên tiểu thuyết . Nhờ có nghê ̣thuât
trào phúng bâc
thầ y mà Vũ Troṇ g
Phụng đã khéo léo lật tẩy bộ mặt xấu xa , đồi baị , vô nhân đao
đươc
sơn phết lớp
sơn Âu hóa , văn minh rởm đời của xã hôi
thưc
dân nử a phong kiến đương thời .
Nghệ thuật trào phúng là một lưa
chon
tất yếu của cá c nhà văn trong giai đoạn
1930 – 1945 nhưng chỉ môt số it́ các nhà văn thành công với thủ pháp này . Ở mảng
văn hoc
trào phúng , Số đỏ là một đỉnh cao không dễ vượt qua .
Trong chương 2, chúng tôi phân tích về 3 loại nhân vật: nhân vật trung tâm
– Xuân Tóc Đỏ, các nhân vật khác như bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh… và nhân vật đám đông. Trong tiểu thuyết Số đỏ, Vũ Trọng Phụng đã xây
dựng môt
thế giới nhân vật thành thị đa dạng và phong phú, mỗi nhân vât
đều có
tính cách riêng của nó và được vẽ bằng môt
bứ c chân dung biếm họa hết sức sinh
động. Vũ Trọng Phụng đã khắc họa được tính cách các nhân vật trào phúng qua sự miêu tả ngoại hình , ngôn ngữ, hành động của nhân vật bằng nhiều thủ pháp
như so sánh , đăc tả,… trong đó phương pháp nổi bật nhất là thủ pháp phóng đại.
Có người nhân điṇ h nghệ thuật phóng đại của Vũ Trọng Phụng là thủ pháp không
ai bắt chước được, và chỉ ngòi bút Vũ Trọng Phụng mới tận dụng được hết tính năng của thủ pháp này . Nhà văn xây dựng các nhân vật trào phúng với sự lố bic̣ h
về ăn măc
, nói năng , sự méo mó về nhân cách để mỉa mai , châm biếm và phê
phán tầng lớp thượng lưu trí thức đương thời . Trong đó Xuân Tóc Đỏ , môt
kiểu
“thần tươn
g mới” củ a xã hôi
thành thi ̣đươc
nhà văn tâp
trung bút lưc
thể hiên ,
hóa ra đó là cái “tượng đài” được xây trát bằng sự lưu manh , thói hãnh tiến , bản
năng tính duc
và thói vô đao
đứ c . Với nhân vât
đám đông , Vũ Trọng Phụng đã
xây dựng nhân vật đám đông thành thị vô nghĩa lý, cũng méo mó , xôc những nhân daṇ g thiểu năng .
xêc̣ h như
Ở chương 3, chúng tôi phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống. Tiểu
thuyết trào phúng đươc
làm nên từ những tình huống trào phúng. Chỉ tro ng tình
huống trào phúng , nhân vât
mới trở thành nhân vât
trào phúng . Trong tác phẩm Số
đỏ, tác giả đã tạo nên rất nhiều tình huống nhưng chúng tôi chỉ đi sâu vào 3 tình huống: tình huống ngẫu nhiên, tình huống vô nghĩa lý của nhân vật và tình huống
hiểu lầm. Mỗi tình huống đều xuất phát từ hat
nhân hơp
lý , chân thưc
của no
nhưng đươc hư cấu , phóng đại cao độ để có thể đẩy đến mức cao nhất hiệu quả
nghê ̣thuât
trào phúng . Tình huống ngẫu nhiên và tính huống hiểu lầ m chủ yếu để
gây cười, mang tính châm biếm nhe ̣còn tình huống vô nghia
lý thẳng tay “lôn
trái”
nhân vâṭ , phơi bày bản chất vô đao
đứ c , bất nhân của bon
người luôn tự vỗ ngưc
mình là thượng lưu trí thức , tiếng cười châm bi ếm, phê phán vì thế rất chua cay – tiếng cười gằn .
Chương 4 đề cập đến ngôn ngữ và giọng điệu của Số đỏ. Ngôn ngữ và gioṇ g
điêu
của tác phẩm rất tự nhiên , có cảm tưởng nhà văn rất trơn bút khi viết tác phẩm
này. Nhưng kỳ thưc
đó là do Vũ Trọng Phụng đã đat
trình đô ̣bâc
thầy về viêc sư
dụng ngôn ngữ và giọng điệu . Nhân vât
nào có ngôn ngữ ấy và ngôn ngữ nhân vât
chính là “thủ phạm” tố cáo bản tính nhân vật . Tác phẩm được dẫn dắt bằng một
ngôn ngữ trần thuât rất có duyên , vừ a hài hước , hóm hỉnh vừa thâm thúy . Giọng
điêu
của tác phẩm là bản phối của gioṇ g điêu
hài hước , hóm hỉnh, giọng điệu châm
biếm, đả kích trong đó giọng điệu chủ đạo là giọng điệu gi ễu nhại . Với Số đỏchúng ta có các kiểu phản anh hùng , phản đạo đức , phản văn minh… Số đỏgiêũ nhại những đối tượng chóp bu , giới tôn giáo , giới cầm quyền , nhại những phong trào mà chính quyền thực dân nửa phong kiến đa ng ra sứ c cổ súy.
Vũ Trọng Phụng đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển của văn học trào phúng, là một trong những đỉnh cao của văn học trào phúng Việt Nam .
Tuy nhiên, nhìn toàn bộ sự nghiệp văn chương, người ta thấy sự nghiêp sáng tác và
thế giới quan của Vũ Trọng Phụng khá phức tạp và có nhiều mâu thuẫn, đã từng gây nên nhiều cuộc tranh cãi. Người khen cũng nhiều mà người chê cũng không ít.
Nhưng vượt qua bao thăng trầm, sóng gió, Vũ Trọng Phụng đã đươc
thừ a nhân la
là mộ t trong những nhà văn hàng đầu của văn hoc
hiên
thưc
phê phán . Số đỏ của
ông là môt kiêṭ tác mà nhờ có tác phẩm này , thế giới quan tâm nhiêù hơn tới văn
học hiện đại của Việt Nam .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân biên soạn và sưu tầm (1997), Vũ Trọng Phụng - tài năng và sự thật, nxb Văn học, Hà Nội.
2. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, nxb KHXH và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
3. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (2 Tập), nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
4. Phan Cự Đệ chủ biên (1990), Tác phẩm văn học tập I (1930 – 1945), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. Hà Minh Đức chủ biên (2007), Lý luận văn học ( tái bản lần thứ mười một), nxb Giáo dục, Hà Nội.
6. U.Gurannich (Hồ Sơn trích dịch) (1962), Cái cười vũ khí của người mạnh, nxb Văn học, Hà Nội.
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản lần thứ 2), nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan về tác gia và tác phẩm, nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
10. Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), nxb Thế giới, Hà Nôị .
11. Yu Chong Ho (1995), Văn xuôi triều tiên trên đường hiện thực chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Văn học , số 10, tr.16 – 19.
12. Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ chí Minh (1998), Bình luận văn học niên giám 1997 (Tập 1), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh trong tác phẩm của Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, nxb Thanh niên, Hà Nội..
14. Trịnh Đình Khôi (2001), Nghĩ về văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp chí
Nghiên cứ u Văn hoc
, số 10, tr.13 – 20.
15. M. B. Khraptrenkô (1981), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (1994), Vũ Trọng Phụng, con người và tác phẩm, nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
17. Mã Giang Lân chủ biên (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
18. Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (Tập 3), nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập V) (in lần thứ năm), nxb Giáo dục, Hà Nội
20. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
21. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
22. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn (tái bản lần thứ ba), nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Tôn Thảo Miên biên soan học, Hà Nội.
(2004), Vũ Trọng Phụng toàn tập (5 tâp̣ ), nxb Văn
24. Tôn Thảo Miên (2005), Vũ Trọng Phụng – “người thư ký của thời đại”, Tạp
chí Nghiên cứ u văn hoc, số 2, tr. 81 – 94.
25. Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2007), Số đỏ tác phẩm và lời bình, nxb Văn học, Hà Nội.
26. Nhiều tác giả (1997), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng (tái bản có bổ sung, sửa chữa), nxb Văn nghệ thành phố HCM, Thành phố Hồ Chí Minh .
27. Nhiều tác giả (2003), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm(tái bản lần thứ hai), nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam (1900 – 1945) (tái bản lần thứ chín), nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. N. I. Niculin (2006), Dòng chảy văn hóa Việt Nam, nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
30. Vũ Đức Phúc (1971), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1930 – 1954), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Vũ Đức Phúc (1973), Bàn về phương pháp nghiên cứu văn học, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
32. Vũ Trọng Phụng (2007), Số đỏ, nxb Kim đồng, Hà Nội.
33. Nguyễn Phượng (2002), Một khía cạnh trong cảm quan hiện thực của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Nghiên cứu văn học , số 4, tr. 59 – 67.
34. G. N. PÔXPÊLÔP (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, nxb Giáo dục, Hà Nôị .
35. Vũ Dương Quỹ tuyển chọn và biên soạn (1998), Nhà văn và tác phẩm trong trường phổ thông: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, nxb Giáo dục, Hà Nội.
36. Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1991), Nam Cao, Vũ Trọng Phụng: Tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận văn học của các nhà văn và nghiên cứu Việt Nam và thế giới, nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa .
37. Trần Đăng Suyền (2001), Cảm hứng chủ đạo và những xung đột nghệ thuật cơ bản trong văn học hiện thực phê phán 1930- 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn hoc̣ , số 2, tr. 55 – 64.
38. Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long đồng chủ biên (2008), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại (Tập I), nxb ĐHSP, Hà Nội.
39. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
40. Trần Hữu Tá sưu tầm (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, nxb TP.HCM, TP Hồ Chí Minh.