Xếp Hạng Các Điểm Tài Nguyên Du Lịch Tự Nhiên Và Nhân Văn

Nghề làm trống Bình An:

Nghề làm trống Bình An tại xã Bình Lãng, huyện Tân Trụ đã hình thành từ rất lâu. Sản phẩm trống Bình An được nổi danh khắp nơi. Tháng 03 năm 2009 vừa qua Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Khuyến công kết hợp với các phòng ban của huyện, xã đã tổ chức hội thảo: Khôi phục và phát triển nghề “Làm trống Bình An”.

Ẩm thực đặc sản Long An:

Ẩm thực là một trong những đề tài hấp dẫn cho các du khách trong chuyến tham quan du lịch, thực khách có cơ hội khám phá các món ăn ngon mới lạ không thể thiếu với mỗi du khách khi đặt chân đến bất cứ vùng đất nào. Mỗi loại đều có phong vị riêng, mang dấu ấn riêng của vùng đất đã sản sinh ra nó. Chẳng thế mà, khi nhắc đến mảnh đất Long An, người ta không thể không nhắc đến nhưng món ăn đặc sản như: Canh chua cá chốt, cá lóc nướng trui, lẩu mắm, cá ko, cá rô kho tộ, gạo Nàng Thơm chợ Đào, rượu đế Gò Đen, khĩm Bến Lức, dưa hấu Long Trì, đậu phộng Đức Hòa, mía Thủ Thừa, thanh long… Mỗi món ăn đều mang đậm phong cách của vùng đất và con người nơi đây. Mời bạn hãy đến thăm Long An để thưởng thức ẩm thực và đặc sản của vùng đất Nam Bộ trù phú này.

2.2.2.4. Hệ thống các bảo tàng‌

Hiện nay Long An chỉ có một bảo tàng được đặt tại thành phố Tân An, nơi đây trưng bày nhiều vật phẩm và các tác phẩm có giá trị về đất và con người Long An. Nơi đây là một kho báo về giá trị văn hóa và tinh thần của nhân dân trong cuộc khai hoang xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Bảo Tàng Long An:

P P

Bảo tàng Long An tọa lạc tại phường 4, thị xã Tân An. Được trưng dụng từ một công trình kiến trúc cổ hình thành từ đầu thế kỷ XX, Bảo tàng Long An được thành lập năm 1985 với diện tích trưng bày 2000 m2, trưng bày nhiều hiện vật, tác phẩm nghệ thuật dân gian và đương đại…có giá trị về lịch sử và văn hoá nhằm giới thiệu các nội dung về lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội, một địa chỉ quan trọng cho khách tham quan khi muốn tìm hiểu, nghiên cứu về lịch sử - văn hoá của tỉnh Long An.


2.2.3. Xếp hạng các điểm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn‌

2.2.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên‌

Đánh giá một số điểm du lịch tự nhiên trên địa bàn tỉnh Long An

Bảng 2.6: Sức thu hút du khách của một số điểm du lịch tự nhiên


Điểm du lịch tự

nhiên

Chỉ tiêu

Hệ

số

Điểm đánh giá

Kết quả

Tổng

điểm

4

3

2

1

1. Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen.

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

2


1


2

6


2


2


10

2. Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười.

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

2


2


2

6


4


2


12

3. Khu du lịch sinh thái Làng Nổi Tân Lập

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

3


3


2

9


6


2


17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Nguồn: Học viên thực hiện

Bảng 2.7: Quản lý du khách của một số điểm du lịch tự nhiên


Điểm du lịch tự nhiên

Chỉ tiêu

Hệ số

Điểm đánh giá

Kết quả

Tổng điểm

4

3

2

1

1. Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen.

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

2

2

9

6

4

2


21

2. Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười.

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

3

2

9

6

6

2


23

3. Khu du lịch sinh thái Làng Nổi Tân Lập

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

3

3

2

9

9

6

2


26

Nguồn: Học viên thực hiện


Đánh giá chung tài nguyên du lịch tự nhiên:

Sức thu hút du khách: về tài nguyên du lịch tự nhiên của Long An xếp loại B thì có 2 điểm tham quan, loại C có một điểm tham quan

Phần lớn tài nguyên tự nhiên xếp loại B vì các điểm tham quan này chỉ có khả năng thu hút khách nội địa từ các vùng lận cân đến tham quan do cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng tại các điểm này còn thiếu rất nhiều, chưa có thể đáp ứng nhu cầu khách du lịch.

Loại C là điểm tài nguyên có khả năng thu hút khách tại địa phương do tính hấp dẫn và cơ sở vật chất còn thiếu rất nhiều và chưa có sự quy hoạch rõ ràng nên chỉ thu hút du khách tại chỗ.

Nhìn chung các điểm tham quan du lịch tự nhiên trên địa bàn tỉnh Long An còn thiếu tính hấp dẫn và thiếu cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật. Các điểm du lịch chỉ mới đi vào khai thác chưa đầu tư nhiều, phần lớn các điểm còn ở dạng tiềm năng nên khả năng thu hút khách quốc tế và khách nội địa còn hạn chế.

Quản lý du khách: Các điểm tham quan du lịch tự nhiên của Long An về quản lý du khách chỉ xếp loại B đây là loại cần phải đầu tư nhiều. Trong quá trình quản lý và khai thác các điểm này thiếu đồng bộ về liên kết các điểm tham quan và chỉ hoạt động mang tính thời vụ. Chính vì vậy mà cần có chiến lược quy hoạch và đầu tư khai thác một cách có hiệu quả để nâng cao chất lượng phục vụ du khách.

Trong các tài nguyên du lịch tự nhiên của tỉnh Long An thì khu du lịch sinh thái Làng Nổi Tân Lập là động lực phát triển về du lịch tự nhiên của vùng.

2.2.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn‌

Đánh giá một vài điểm du lịch nhân văn

Bảng 2.8: Sức thu hút du khách của một số điểm du lịch nhân văn


Điểm du lịch nhân văn

Chỉ tiêu

Hệ số

Điểm đánh giá

Kết quả

Tổng điểm

4

3

2

1

1. Vàm Nhựt Tảo

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

3


3


3

9


6


3


18

2. Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

3


3


3

9


6


3


18

3. Làng cổ Phước Lộc Thọ

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở

3


2

2


3

6


6


14

hạ tầng

* Tính an toàn


1


2


2


4. Chùa Phước Lâm

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

2


3


3

6


6


3


15

5. Nhà Trăm cột

* Tính hấp dẫn

* Cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

* Tính an toàn

3


2


1

2


3


2

6


6


2


14


Nguồn: Học viên thực hiện


Bảng 2.9: Quản lý du khách của một số điểm du lịch nhân văn


Điểm du lịch tự

nhiên

Chỉ tiêu

Hệ

số

Điểm đánh giá

Kết quả

Tổng

điểm

4

3

2

1

1. Vàm Nhựt Tảo

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

3

2

9

6

6

2


23

2. Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

3

2

9

6

6

2


23

3. Làng cổ Phước Lộc Thọ

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

2

2

9

6

4

2


21

4. Chùa Phước Lâm

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

3

2

9

6

6

2


23

5. Nhà Trăm cột

* Tính bền vững

* Tính liên kết

* Tính thời vụ

* Tính an toàn

3

3

2

1

3

2

2

2

9

6

4

2


21

Nguồn: Học viên thực hiện

Đánh giá chung tài nguyên du lịch nhân văn:

Sức thu hút du khách:Trong 5 điểm tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh Long An thì xếp loại A thì có 2 điểm tham quan, loại B có ba điểm tham quan

Các điểm du lịch xếp loại A vì các điểm tham quan này có khả năng thu hút khách nội địa và du khách quốc tế đến tham quan do cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng tại các điểm này tương đối hoàn chỉnh với các kiến trúc độc đáo mang nét đặc trưng riêng.

Các điểm tài nguyên nhân văn xếp loại B vì các điểm này có khả năng thu hút khách nội địa do tính hấp dẫn và cơ sở vật chất còn thiếu nhiều và dù có những nét riêng nhưng chưa thật hấp dẫn khách tham quan .

Nhìn chung các điểm tham quan du lịch nhân văn trên địa bàn tỉnh Long An còn thiếu tính hấp dẫn và thiếu cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật. Các điểm du lịch chỉ mới đi vào khai thác, phần lớn các điểm tham quan chưa trùng tu nhiều nên khả năng thu hút khách quốc tế và khách nội địa còn hạn chế.

Quản lý du khách: Trong 5 điểm đánh giá về tham quan du lịch nhân văn của Long An về quản lý du khách thì 5 điểm trên đều xếp loại B. Các điểm này cần phải được đầu tư nhiều. Trong quá trình quản lý và khai thác các điểm này thiếu đồng bộ về liên kết các điểm tham quan . Chính vì vậy mà cần có chiến lược quy hoạch và đầu tư khai thác một cách có hiệu quả để nâng cao chất lượng phục vụ du khách.

Tài nguyên du lịch nhân văn trên địa bàn tỉnh Long An phần lớn là các di tích mang tính địa phương nên trong quá trình phát triển du lịch chưa thật sự thu hút khách du lịch đến tham quan. Phần lớn các điểm di tích phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh là mở cửa tự do không có bán vé nên doanh thu từ các điểm trên rất hạn chế. Vì vậy cần phải có chiến lược trong việc quy hoạch để phát triển phù hợp.

So với các vùng khác tài nguyên nhân văn của tỉnh Long An còn rất nhiều hạn chế, việc đánh giá còn gặp rất nhiều khó khăn khi các di tích nằm xa các điểm tham quan và vui chơi. Chính vì vậy mà việc khai thác để phục vụ du lịch còn gặp rất nhiều trở ngại.

Tuy nhiên tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh mang một giá trị riêng một sắc thái riêng của vùng miền. Qua đó làm nổi bật lên giá trị văn hóa của nhân dân Long An nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung.

Tính đến năm 2010 về tài nguyên du lịch nhân văn được xếp hạng như sau

- Di tích cấp quốc gia có: có 17 di tích.

- Di tích cấp tỉnh: 71 di tích.


2.2.4. Các loại hình du lịch đa dạng khác‌

Loại hình tham quan quan các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh: Đây là loại hình thu hút nhiều đối tượng du khách. Loại hình này ngoài việc giáo dục con người về giá trị tinh thần mà còn là dịp để khách tham quan có thể ngắm được nhiều cảnh quan và thiên nhiên của đất và con người Long An. Qua đó khách du lịch sẽ có những cái nhìn mới hơn về con người Long An.

Loại hình du lịch hành hương, lễ hội: Đây là loại hình du lịch thu hút khá đông lượng du khách đến đây, đa số du khách đến đây thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó còn một lượng lớn du khách đến từ thành phố Hồ Chí Minh trong các dịp lễ hội của tỉnh Long An.

Loại hình du lịch vui chơi giải trí : Là loại hình du lịch khá đơn điệu chưa hấp dẫn nhiều du khách. Hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ có các dịch vụ như : Karaoke, massege tại các khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn.

Ngoài các loại hình du lịch trên còn có một loại hình du lịch khác là vừa tham quan kết hợp với nghiên cứu : Hiện nay loại hình này dang thu hút nhiều các du khách trong và ngoài nước đặc biệt là du khách nước ngoài khi đến tham quan Long An.

Ngoài ra “Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ” ở Long An cũng là một loại hình thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Thời kỳ mới hình thành, nhạc tài tử Nam Bộ còn nghèo nàn về bài bản cũng như cung điệu.


Nguồn Học Viên Thực Hiện Hình 02 2 2 5 Các điểm du lịch tuyến du lịch‌ 2 2 5 1

Nguồn :Học Viên Thực Hiện Hình 02

2.2.5. Các điểm du lịch, tuyến du lịch‌

2.2.5.1. Hệ thống các điểm tham quan du lịch‌

Long An là một tỉnh có cảnh quan rừng tràm, sông nước đặc sắc, có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di chỉ khảo cổ, các công trình kiến trúc có giá trị. Điều đó tạo cho Long An có được nhiều điểm du lịch hấp dẫn. Mỗi điểm mang những nét sắc thái riêng và có giá trị nhất định đối với hoạt động du lịch.

Có thể chia các điểm du lịch Long An thành 2 nhóm chủ yếu :

Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế:

- Hệ sinh thái vùng bưng trũng (Đồng Tháp Mười)

- Chiến khu Nhơn Hòa Lập (Tân Thạnh)

- Di chỉ khảo cổ Óc Eo.

Nhóm điểm du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương:

- Ngã tư Đức Hòa (thị trấn Đức Hòa, huyện Bến Lức)

- Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh Đức (xã Khánh Hậu - thị xã Tân An)

- Nhà Trăm Cột (hoặc nhà Ông Cả, nhà ông Hội Đồng; xã Long Hựu Đông huyện Cần

Đước)


- Chùa Tôn Thạnh (xã Mỹ Lộc, huyện Cần Đước)

- Núi Đất (thị trấn Mộc Hóa)

- Vùng Bắc Chan (xã tuyên Thạnh, huyện Mộc Hóa)

- Khu căn cứ Bình Thành (xã Bình Hòa Hưng - Đức Huệ)

Ngoài ra cần quan tâm đầu tư khai thác một số điểm du lịch có ý nghĩa khác bao gồm:


Thành phố Tân An:

Đình Bình Lập:

Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Chùa Quan Thánh Đế Quân:

Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Cảnh quan sông Vàm Cỏ Tây:

Huyện Bến Lức:

Chùa Phước Tường:

Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Đình Long Phú:

Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Chùa Hưng Phước:

Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Đình Tân Xuân: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Đình Long Phú: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Chùa Hưng Phước: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Nhà vườn xã Hiệp Thạnh: Cảnh quan sinh hoạt miệt vườn.

Cảnh quan sông Vàm Cỏ Tây:

Huyện Cần Đước:

Chùa Phước Lâm: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Lăng Nguyễn Khắc Tuấn và đình Tân Chánh: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

Cảnh quan sông Vàm Cỏ Đông:

Huyện Cần Giuộc:

Chùa Linh Sơn: Di tích khảo cổ.

Chùa Giác Tánh: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Chùa Thới Bình: Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn:

Huyện Đức Hòa:

Căn cứ Hiệp Hòa: Di tích lịch sử.

Gò Cao Su: Di tích khảo cổ.

Gò Tháp lớn – tháp nhỏ: Di tích khảo cổ.

Huyện Đức Huệ:

Khu căn cứ Bình Thành: Di tích lịch sử.

Khu vực Quéo Ba: Di tích lịch sử.

Huyện Mộc Hóa:

Gò Đế: Di tích khảo cổ.

Gò Bắc Chiêng: Di tích lịch sử.

Gò Chùa: Di tích khảo cổ.

Huyện Tân Thạnh:

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 10/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí