Tiêu Chuẩn, Kỹ Thuật Đánh Giá Các Chỉ Số Nghiên Cứu

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu.

Bệnh nhân được phẫu thuật ti u hoá tại Khoa Phẫu thuật cấp cứu Tiêu hóa

– Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian tháng 3 – 4/2022.

* Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân đáp ứng các điều kiện sau:

+ Được phẫu thuật cơ quan ti u hoá tại Khoa Phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa

– Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức trong thời gian nghi n cứu.

+ Bệnh nhân được phẫu thuật theo hình thức mổ mở, mổ nội soi hoặc mổ mở và mổ nội soi hỗ trợ.

+ Hồ sơ đủ các ti u chuẩn nghi n cứu và đồng ý tham gia nghi n cứu trên tinh thần tự nguyện sau khi đã được người làm nghi n cứu thông báo cụ thể mục đích và nội dung nghi n cứu.

* Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Người bệnh không đồng ý hợp tác tham gia vào nghi n cứu sau khi đã được người làm nghi n cứu thông báo, giải thích rõ mục đích, mục ti u, phương pháp nghi n cứu.

+ Người bệnh câm, điếc, thiểu năng trí tuệ.

+ Người bệnh nặng: Hôn m , rối loạn ý thức.

+ Bệnh nhân đã được phẫu thuật ti u h a từ trước khi chuyển đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tiếp tục điều trị/phẫu thuật.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

+ Địa điểm nghi n cứu: Khoa Phẫu thuật cấp cứu Tiêu hóa – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

+ Thời gian nghi n cứu: Từ 01/03/2021 đến 30/04/2021.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

Nghi n cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu.

Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: chọn toàn bộ bệnh nhân được

phẫu thuật ti u h a đáp ứng ti u chuẩn lựa chọn trong thời gian nghi n cứu.

2.3.3. Phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin

- Điều tra theo bệnh án nghi n cứu và hồ sơ bệnh án (Phụ lục 2).

+ Quan sát trực tiếp vết mổ của bệnh nhân để đánh giá và điền vào bệnh án nghi n cứu.

+ ấy thông tin từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân.

2.3.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Đặc điểm chung của bệnh nhân: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn h a, khối cơ thể (body mass index – BMI), bệnh kèm theo và tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật.

Tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ:

- Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ

- Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ theo: Mức độ (Nông, sâu, cơ quan/tổ chức), Theo phân loại phẫu thuật ( Sạch, Sạch – nhiễm, Nhiễm, Bẩn)..

Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ:

- Yếu tố bệnh nhân: Tuổi, Giới, BMI, Bệnh kèm theo và Tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật.

- Yếu tố phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật, Hình thức phẫu thuật, Cách thức phẫu thuật, oại phẫu thuật, Số lượng tạng phẫu thuật và Kích thước vết mổ.

2.3.5. Tiêu chuẩn, kỹ thuật đánh giá các chỉ số nghiên cứu

2.3.5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ

Tiêu chuẩn chẩn đoán: Nhiễm khuẩn vết mổ là những nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật trong thời gian từ khi mổ cho đến 30 ngày sau mổ với các phẫu thuật không cấy – ghép và cho tới 1 năm sau mổ với phẫu thuật có cấy – ghép [2].

* Nhiễm khuẩn vết mổ nông

Nhiễm khuẩn xảy ra trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật. Và chỉ xuất hiện ở vùng da hay vùng dưới da tại đường mổ. Và c ít nhất một trong các triệu chứng sau:

a. Chảy mủ từ vết mổ nông

b. Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô đươc lấy vô trùng từ vết mổ.

c. C ít nhất một trong những dấu hiệu hay triệu chứng sau: đau, sưng, n ng, đỏ và cần mở bung vết mổ, trừ khi cấy vết mổ âm tính.

d. Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ nông.

* Nhiễm khuẩn vết mổ sâu

Nhiễm khuẩn xảy ra trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay 1 năm đối với đặt implant.

Và xảy ra ở mô mềm sâu (cân/cơ) của đường mổ. Và c ít nhất một trong các triệu chứng sau:

a. Chảy mủ từ vết mổ sâu nhưng không từ cơ quan hay khoang nơi phẫu

thuật.

b. Vết thương hở da sâu tự nhi n hay do phẫu thuật vi n mở vết thương

khi bệnh nhân c ít nhất một trong các dấu hiệu hay triệu chứng sau: sốt > 38°C, đau, sưng, n ng, đỏ trừ khi cấy vết mổ âm tính.

c. Abces hay bằng chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, X quang hay giải phẫu bệnh.

d. Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu.

* Nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan/khoang phẫu thuật

Nhiễm khuẩn xảy ra trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật hay 1 năm đối với đặt implant.

Và xảy ra ở bất kỳ nội tạng, loại trừ da, cân, cơ đã xử lý trong phẫu thuật. Và c ít nhất một trong các triệu chứng sau:

a. Chảy ủ mủ từ dẫn lưu nội tạng.

b. Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô được lấy vô trùng trong cơ quan hay khoang nơi phẫu thuật.

c. Abces hay bằng chứng khác của nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật lại, X quang hay giải phẫu bệnh.

d. Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ tại cơ quan/khoang phẫu thuật.

2.3.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật

Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật dựa theo thang điểm ASA của Hội gây mê Hoa Kỳ, 1992. (Bảng 1.2).

2.3.5.3. Phân loại phẫu thuật và nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ

Ti u chuẩn phân loại phẫu thuật và nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tiến hành theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam [5]. (Bảng 1.3).

2.3.6. Xử lí và phân tích số liệu

- Số liệu được thu thập, mã hoá và nhập liệu bằng Exel, sau đ được xử lý bằng các thuật toán thống k y học bằng phần SPSS 22.0.

- Tần suất và tỉ lệ (%) được sử dụng để mô tả các biện pháp định tính. So sánh sự khác biệt giữa các nh m bằng test Chi-square (2), sự khác biệt được xem là c ý nghĩa thống k với giá trị p < 0,05.

2.3.7. Các biện pháp hạn chế sai số

- Hạn chế tối đa việc đối tượng từ chối tham gia nghi n cứu hoặc bỏ cuộc bằng việc giải thích rõ về mục ti u, ý nghĩa, hỗ trợ họ một số điều kiện cần thiết.

- Cỡ mẫu đủ lớn.

- Đảm bảo tính chính xác khi nhập và xử lý số liệu. Số liệu được kiểm tra trước khi nhập vào phần mềm và kiểm tra lại trước khi phân tích

2.3.8. Đạo đức nghiên cứu.

- Nghi n cứu được sự chấp thuận của lãnh đạo bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và khoa Phẫu thuật cấp cứu Tiêu hóa - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

- Trước khi tham gia vào nghi n cứu, tất cả đối tượng nghiên cứu sẽ được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghi n cứu. Đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu.

- Tất cả các thông tin thu thập được từ đối tượng nghi n cứu sẽ được giữ bí mật.

- Đối tượng nghi n cứu c quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏi nghi n cứu bất cứ lúc nào. Việc từ chối tham gia hay rút khỏi nghi n cứu sẽ không ảnh

hưởng tới chất lượng khám và điều trị cho người bệnh. Không có sự phân biệt đối xử với đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu.

- Nghi n cứu chỉ nhằm thu thập thông tin về tình trạng vết mổ của bệnh nhân và các yếu tố li n quan. Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghi n cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Từ đ ban lãnh đạo khoa sẽ c những bằng chứng quan trọng cho việc lập kế hoạch và chăm s c bệnh nhân của khoa, bệnh viện.

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong thời gian nghiên cứu tại khoa Phẫu thuật cấp cứu Tiêu hoá – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, có 120 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu


Tuổi

Số BN

Tỉ lệ (%)

≤18

2

1,7

19 – 30

12

10,0

31 - 50

31

25,8

51 - 70

54

45,0

> 70

21

17,5

Tổng

120

100

Tuổi trung bình ± Độ lệch

chuẩn ( Lớn nhất; Nhỏ nhất)


54,17 ± 17,733 (17; 92)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 76 trang tài liệu này.

Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ trên bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa - 5


Nhận xét: Qua bảng 3.1 ta thấy phần lớn (45,0%) đối tượng nghi n cứu c độ tuổi thuộc nh m tuổi 51 - 70; tiếp theo là nh m tuổi 31 – 50 chiếm tỉ lệ 25,8% và thấp nhất là nh m tuổi ≤ 18 với tỉ lệ 1,7%. Độ tuổi trung bình của đối tượng nghi n cứu là 54,17 ± 17,733. Tuổi lớn nhất là 92 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 17 tuổi.


Bảng 3.2. Giới của đối tượng nghiên cứu


Giới

Số BN

Tỉ lệ (%)

Nam

71

59,2

Nữ

49

40,8

Tổng

120

100


Nhận xét: Qua bảng 3.2 ta thấy tỉ lệ bệnh nhân nam (59,2%) lớn hơn bệnh nhân nữ (40,8%).

Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu


Nghề nghiệp

Số BN

Tỉ lệ (%)

Nông dân

34

28,3

Công nhân

15

12,5

Nội trợ

2

1,7

Buôn bán, tiểu thương

8

6,7

Giáo viên

2

1,7

Nhân vi n y tế

3

2,5

Văn phòng

14

11,7

Học sinh, sinh vi n

6

5,0

Hưu trí

27

22,5

Khác

9

7,5

Tổng

120

100


Nhận xét: Tỉ lệ nghề nghiệp là nông dân chiếm tỉ lệ cao nhất 28,3%, tiếp theo là cán bộ hưu trí chiếm tỉ lệ 22,5%. Tỉ lệ bệnh nhân làm nhân vi n y tế, giáo vi n và nội trợ chiếm tỉ lệ thấp nhất lần lượt là 2,5%, 1,7% và 1,7%.

Bảng 3.4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu


Trinh đô hoc vâ n

Số BN

Tỉ lệ (%)

Tiểu học

9

7,5

Trung học cơ sở

27

22,5

Trung học phổ thông

35

29,2

Trung cấp

24

20,0

Cao đẳng/ Đại học/ Sau đại học

25

20,8

Tổng

120

100


Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân c trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất là 29,2%, tỉ lệ bệnh nhân c trình độ học vấn tiểu học chiếm tỉ lệ thấp nhất là 7,5%.


Bảng 3.5: Chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu


BMI (kg/m2)

Số BN

Tỉ lệ (%)

Suy dinh dưỡng (< 18,5)

25

20,8

Cân nặng bình thường (18,5 - < 23)

63

52,5

Thừa cân (23 – 27,5)

28

23,3

Béo phì (≥ 27,5)

4

3,3

Tổng

120

100


Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân c cân nặng bình thường, chiếm tỉ lệ 52,5%; tỉ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng là 20,8%; tỉ lệ bệnh nhân thừa cân, béo phì lần lượt theo thứ tự là 23,3% và 3,3%.

Xem tất cả 76 trang.

Ngày đăng: 19/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí