Về Thủ Tục Đầu Tư Và Công Tác Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Đầu Tư Nước Ngoài


dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư; thuế suất thuế chuyển lợi nhuận ra nước

ngoài là 7%, 5%, 3% tuỳ quy mô vốn đầu tư.

Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định được miễn thuế bao gồm thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và linh kiện, vật tư đi kèm và vật tư xây dựng mà trong nước chưa sản xuất được. Các dự án đầu tư nước ngoài được phép lỗ trong thời hạn không quá 5 năm.

Miễn giảm tiền thuê đất đối với các dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản; dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên hoặc thực hiện tại địa bàn có điều kiện khó khăn, các dự án đầu tư theo hợp đồng BOT, BTO và BT.

Cho phép doanh nghiệp được mua ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch được phép; chính phủ bảo đảm cân đối ngoại tệ đối với các dự án đặc biệt quan trọng.

Thực hiện nguyên tắc không hồi tố nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư khi pháp luật có sự thay đổi. Chính phủ áp dụng các biện pháp bảo đảm và bảo lãnh đối với các dự án quan trọng.

2.3. Về thủ tục đầu tư và công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư nước ngoài

Thực hiện chủ trương phân cấp, uỷ quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý các dự án đầu tư nước ngoài, đăng ký kế hoạch xuất nhập khẩu, cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, phê duyệt, thẩm định thiết kế công trình xây dựng, khắc và đăng ký sử dụng con dấu.

Áp dụng qui trình đăng ký cấp Giấy phép đầu tư theo mẫu hồ sơ đơn giản và thời gian cấp giấy phép ngắn hơn so với các dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu tư đối với những dự án sản xuất hàng xuất khẩu, các dự án đầu tư vào khu công nghiệp, các dự án sản xuất quy mô nhỏ và có tỷ lệ xuất khẩu cao.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.


Rút ngắn thời hạn xem xét cấp Giấy phép đầu tư xuống còn 45 ngày đối với các dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu tư và 15-30 ngày đối với các dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam - 3

Trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và công tác thanh tra, kiểm tra được quy định rõ. Công tác thông tin, báo cáo, phổ biến pháp luật được chú trọng nhằm nâng cao hiệu lực quản lý.

III. FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1988-2003.

1.Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003.

1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu tư.

Vốn đă ng ký Số dự á n

Đồ thị 1: Đ ầu tư trực tiế p nước ngo ài vào Vi ệt Nam

10000

8000

6000

4000

2000

0

8640

745

6607

523

800

700

600

500500

3746367

408

4649

365

33897

1275

2027 2589274

48

275

311197342540

4 400

151

197

1568

3

300

1490 1375 200

100

0

Triệu USD

Dự á n

Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam bắt đầu từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/12/1987. Tính đến 8/2003 Việt Nam đã cấp giấy phép đầu tư cho hơn 4900 dự án với tổng số vốn đăng ký khoảng 44 tỷ USD.


9 9 9 200020

0

91

92

93

94

95

6

7

8

98

1

2002

2003(¦)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Từ năm 1988 đến nay hoạt động thu hút FDI được chia thành 4 giai đoạn

sau:

Giai đoạn khởi động thu hút (1988-1990)

Ba năm này được coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI. Cả nước có 213

dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 1.582 triệu USD. Qui mô


vốn đăng ký bình quân giai đoạn này đạt 7,4 triệu USD/dự án cấp mới. Trong giai đoạn này, do luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn chưa hoàn thiện đồng bộ, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam vẫn chưa chấm dứt... nên các nhà đầu tư nước ngoài còn băn khoăn lo lắng khi đầu tư vào Việt Nam. Ở giai đoạn này, các nhà đầu tư tiến hành đầu tư theo kiểu thăm dò, vì vậy số dự án đầu tư chưa nhiều, vốn đăng ký còn ít.

Giai đoạn FDI tăng trưởng nhanh 1991-1996:

Giai đoạn 1991-1996 được coi là giai đoạn tăng trưởng nhanh cả về số lượng và chất lượng FDI. Số vốn đăng ký năm 1991 gần bằng cả 3 năm trước cộng lại, tốc độ tăng vốn đăng ký của 5 năm tiếp theo khá cao và ổn định. Trong 2 năm 1995-1996, vốn đăng ký tăng mạnh. Năm 1995 tăng 76% so với năm 1994 và năm 1996 tăng 30% so với năm 1995. Như vậy, vốn đăng ký năm 1996 tăng gấp 6,8 lần năm 1991, chưa kể vốn bổ sung của dự án, mở rộng qui mô sản xuất.

Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới tăng dần qua các năm từ 8,4 triệu USD năm 1991 lên 10 triệu USD năm 1992-1994; 16,19 triệu USD năm 1995 và 23,67 triệu USD năm1996. Có thể nói giai đoạn 1991-1996 là giai đoạn sôi động nhất trong 15 năm thực hiện thu hút FDI ở Việt Nam từ số lượng dự án, khối lượng vốn và qui mô dự án. Quy mô vốn đăng ký bình quân một dự án giai đoạn này đạt 14,12 triệu USD/dự án cấp mới.

Giai đoạn FDI liên tục giảm sút (1997-1999)

Năm 1997, năm thứ 10 thực hiện Luật đầu tư nước ngoài và cũng là năm đầu tiên thực hiện Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi, bổ sung năm 1996, hoạt động FDI tại Việt Nam chịu tác động của nhiều biến động lớn của nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Châu Á khởi đầu từ sự phá giá đồng Baht của Thái Lan tháng 7/1997 đã phủ bóng đen lên hầu hết các nền kinh tế khu vực trong đó có Việt Nam. Trong 3 năm 1997-


1999, dòng FDI vào Việt Nam liên tục giảm sút. So với năm trước, vốn đăng ký

cấp mới năm 1997 giảm 46%, năm 1998 giảm 16%, năm 1999 giảm 60%.

Tính chung tổng lượng vốn đầu tư đăng ký giai đoạn này đạt 12.690 triệu USD. Qui mô vốn đăng ký bình quân của một dự án cấp mới giảm dần: năm 1997 đạt 13,36 triệu USD, năm 1998 đạt 14,17 triệu USD, năm 1999 đạt 5,04 triệu USD. Tính chung qui mô vốn đăng ký bình quân một dự án giai đoạn này đạt 10,8 triệu USD/ dự án cấp mới.

Giai đoạn FDI tăng trưởng nhưng không vững chắc (từ năm 2000 đến nay).

Năm 2000 đánh dấu sự tăng trưởng trở lại của dòng vốn FDI và năm 2001, đã chứng kiến sự phục hồi của dòng vốn này.Tuy nhiên sự gia tăng này có được là do sự phê duyệt 2 dự án dầu khí lớn, do đó tăng trưởng là không vững chắc. Năm 2002, trên địa bàn cả nước có 745 dự án FDI được cấp giấy phép đầu tư, với tổng vốn đăng ký đạt 1,49 tỷ USD. So với năm 2001, FDI năm 2002 gia tăng đáng kể về số dự án (tăng 42%) nhưng giảm về vốn đăng ký cấp mới (giảm 41%). Trong năm 2003 FDI vào Việt Nam được nhiều chuyên gia kinh tế dự báo là đã có dấu hiệu chuyển từ giai đoạn giảm sút sang giai đoạn tăng trưởng. Từ đầu năm đến cuối tháng 8/2003 đã có 385 dự án được cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký 1.059,1 triệu USD, so với cùng kỳ năm trước tuy giảm 6,8% về số dự án, nhưng đã tăng 37,3% về số vốn đăng ký. Tuy nhiên sự tăng trưởng này có bền vững hay không vẫn còn là một dấu hỏi. Trong thời gian tới để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng FDI một cách vững chắc chúng ta cần phải quan tâm đến môi trường đầu tư hơn nữa.

1.2. Chủ đầu tư.

Tính chung từ 1988 đến 8/2003 đã có 75 nước và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào 60 tỉnh thành phố của Việt Nam với 43.642,1 triệu USD. Đã có 14 đối tác có vốn đăng ký trên 1 tỉ USD1. Đứng đầu là Singapore 6.232,2 triệu USD, thứ hai là Đài Loan 5.812,1 triệu USD, thứ ba là Hồng Kông 3.938,5 triệu USD,


thứ tư là Nhật Bản 3.762,5 triệu USD, thứ năm là Hàn Quốc 3.740,4 triệu USD, 14 đối tác này có 38.219,4 triệu USD, chiếm 87,6% tổng số vốn đăng ký. Trong tổng số vốn đầu tư của 14 nước này thì có tới 68% (25.939,5 triệu USD) là thuộc các nước Châu Á, điều này chứng tỏ rằng môi trường đầu tư của Việt Nam hiện đang thu hút được sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tư Châu Á... Tuy vậy, cho đến nay trong tổng số các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu tư thuộc các tập đoàn lớn chưa nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu tư tại Việt Nam). Còn trong số các nhà đầu tư Châu Á, nếu không kể các nhà đầu tư Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là người Hoa. Đây là đặc điểm rất cần được sự chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu tư sắp tới nhằm làm cho hoạt động FDI theo yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH của nước ta đạt hiệu quả cao hơn.

1.3. Cơ cấu đầu tư theo ngành.

Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí và khách sạn du lịch, căn hộ cho thuê. Những năm gần đây, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có xu hướng tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp thực phẩm, ngành giao thông bưu điện, xây dựng và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng cũng như một số lĩnh vực dịch vụ mới: y tế, giáo dục, đào tạo. Từ năm 1996 FDI trong các lĩnh vực khách sạn, văn phòng cho thuê, tài chính ngân hàng giảm dần. Nhìn chung cơ cấu ngành nghề được điều chỉnh theo hướng ngày càng hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến, nông lâm thủy sản, sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng công nghệ cao kỹ thuật hiện đại. Tuy vậy FDI tập trung chủ yếu vào những ngành dự kiến có thể thu được lợi nhuận nhanh nên chưa có nhiều dự án nuôi trồng và chế biến nông sản, cơ khí chế tạo.

1.4. Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ.



1 Thi báo Tài chính Thsáu ngày 19/9/2003 Trang 3


Với mong muốn hoạt động FDI tại Việt Nam sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng, Chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào những vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy vậy, cho đến nay vốn FDI vẫn được đầu tư chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trường kinh tế -xã hội.

Cũng trong thời kỳ này, nếu như hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm tới hơn nửa (50,5%) tổng số vốn FDI của cả nước thì 10 địa phương có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8%. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 28,3% tổng vốn đăng ký của cả nước; số liệu tương ứng của các địa phương tiếp theo như sau: Hà Nội: 22,2%, Đồng Nai: 9,7%, Bà Rịa – Vũng Tàu: 7,1%, Bình Dương và Bình Phước: 4,8%, Hải Phòng: 4,3%, Quảng Ngãi: 3,8%, Quảng Nam - Đà Nẵng: 2,9%, Quảng Ninh: 2,5%, Lâm Đồng: 2,4%. (Thời báo tài chính ngày 19/9/2003 Trang 3) Số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn FDI theo vùng lãnh thổ nhằm kết hợp khai thác các tiềm năng trong nước đạt được kết quả chưa cao. Do vậy, trong thời gian tới, đây cũng là một trong những vấn đề cần chú ý điều chỉnh.

2.5. Hình thức đầu tư.

Cho đến nay, liên doanh đang là hình thức phổ biến nhất của FDI tại Việt Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hình thức này đang chiếm tới khoảng 48,18% số dự án và chiếm khoảng 52,72% tổng vốn đầu tư thực hiện. Sở dĩ như vậy là do thời kỳ đầu các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp trong khi đó người nước ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế - xã hội và pháp luật của Việt Nam cho nên họ thường gặp khó khăn trong việc giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của ta để có được đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng như tổ chức thực hiện dự án đầu tư. Trong hoàn cảnh như vậy, đa số các nhà đầu tư thích lựa chọn hình thức liên


doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý nhằm đảm bảo hoạt động

của liên doanh có hiệu quả.

Sau một thời gian hoạt động trong môi trường đầu tư ở Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là các nhà đầu tư Châu Á có điều kiện để hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Mặt khác, do có sự xuất hiện các tổ chức tư vấn giúp các nhà đầu tư thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất nên nhu cầu có đối tác Việt Nam để tiến hành các thủ tục đã giảm đi một cách đáng kể. Đồng thời, khi tham gia liên doanh, bên Việt Nam thường yếu về vốn đóng góp và trình độ các cán bộ quản lý trong khi các nhà FDI lại không muốn chia sẻ quyền lợi cũng như quyền điều hành nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam. Do đó, số dự án FDI vào Việt Nam theo hình thức liên doanh ngày càng giảm và thay vào đó các dự án FDI theo hình thức 100% vốn nước ngoài đang ngày càng có xu hướng gia tăng. Tính đến nay hình thức này chiếm khoảng 42,7% số dự án và 29,48% tổng số vốn đầu tư thực hiện tại Việt Nam.

2.Tình hình triển khai hoạt động các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003.

2.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư.

Tính đến tháng 8/2003 tổng số vốn FDI thực hiện đạt hơn 26 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án đã hết hạn và các dự án giải thể trước thời hạn) đạt khoảng 50% tổng vốn đăng ký. Đây là tỷ lệ thực hiện tương đối cao so với các nước trong khu vực. Tiến độ thực hiện vốn đầu tư được thể hiện rõ trong đồ thị sau đây:


V ố n đ ă n g k ý

v è n t h ù c h i Ư n

1 0 0 0 0

9 0 0 0

8 0 0 0

7 0 0 0

6 0 0 0

5 0 0 0

4 0 0 0

3 0 0 0

2 0 0 0

1 0 0 0

0

8 6 4 0

6 6 0 7

3 7 4 6

4 6 4 9

3 8 9 7

2 5 8 9

2 0 2

7

2 7 9 22 9 2 33 1 3 7

2 5 4 0

1 2 7 5

2 2 4 1

2135 6481 9 7 3 2 2 8213409002 3 4 0

2 1 7 92

4 2 8 5 7 5

1 1 1 8

TRiệu USD

Đồ thị 2: Tình hình thực hiện vốn đầu tư đăng ký ở Việt Nam 1991- 2002


91

92

93

94

95

96

97

98

99

2000

2001

2002

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Nhìn đồ thị ta có thể thấy, trong giai đoạn 1991-1996, tình hình triển khai dự án nhìn chung tích cực, vốn thực hiện (tính cả dự án hết hạn và giải thể) tăng dần qua các năm. Năm 1997 đánh dấu sự sụt giảm trầm trọng của lượng vốn đăng ký nhưng vốn thực hiện vẫn tăng do các dự án được cấp giấy phép trước đây đến nay bắt đầu thời kỳ cao trào xây dựng. Năm 1998, 1999 vốn thực hiện giảm dần một phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong khu vực mà một số nhà đầu tư thuộc các quốc gia xảy ra khủng hoảng đang còn số vốn mà họ chưa thực hiện lại phải dùng để đối phó với tình trạng xấu xảy đến một cách đột ngột, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể đầu tư được. Từ năm 2000 số vốn đầu tư thực hiện tăng dần hàng năm. Điều này phần nào thể hiện được sự tin tưởng vào môi trường đầu tư tại Việt Nam. Mặt khác, một số quốc gia đã vượt qua những khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên tiếp tục đầu tư trở lại và triển khai các dự án đầu tư.

2.2. Tình hình điều chỉnh giấy phép đầu tư.

Trong quá trình triển khai các dự án FDI, có rất nhiều dự án xin điều chỉnh giấy phép đầu tư với các lý do điều chỉnh mục tiêu dự án, thay đổi đối tác, tăng vốn, thay đổi mức ưu đãi... Trong đó việc điều chỉnh tăng vốn pháp định và tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất là phổ biến. Tính đến nay đã có hơn 1.200

lượt dự án được điều chỉnh với tổng số vốn tăng thêm khoảng 7 tỷ USD chiếm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/04/2023