Mối Liên Quan Giữa Cân Nặng Trước Khi Sinh Của Mẹ Với Cân Nặng Của Trẻ Khi Sinh.


mẹ sẽ có nguy cơ sinh con nhẹ cân dưới 2500g cao gấp 1,79 lần so với những bà mẹ tăng cân ≥4 kg (p<0,001). Trong 3 tháng cuối, nếu bà mẹ tăng cân dưới 5kg thì bà mẹ sẽ có nguy cơ sinh con nhẹ cân dưới 2500g cao gấp 1,85 lần so với những bà mẹ tăng cân ≥5 kg (p<0,001) và suốt cả kỳ mang thai nếu bà mẹ tăng dưới 9 kg thì bà mẹ sẽ có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao gấp 2,58 lần so với những bà mẹ có mức tăng cân ≥ 12 kg ( p< 0,05).

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa cân nặng trước khi sinh của mẹ với cân nặng của trẻ khi sinh.

Cân nặng trẻ khi sinh

Đặc điểm của Bà

mẹ

<2500 g

n=92

≥2500 g

n=853

OR (95% CI)

p

Cân nặng trước khi sinh (kg) n(%)

≥ 45 (n = 928)

<45 (n = 17)


83 (8,9)

9 (52,9)


845 (91,1)

8 (47,1)


6,573 (2,171– 20,091)


p = 0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Thực trạng tình trạng dinh dưỡng trước – trong thời kỳ mang thai của bà mẹ và chiều dài, cân nặng của trẻ sơ sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2010 - 2012 - 12

Kết quả Bảng 3.23 cho thấy những bà mẹ trước khi sinh có cân nặng dưới 45 kg có nguy cơ sinh trẻ có cân nặng thấp (<2500 g) cao gấp 6,5 lần so với những bà mẹ có CN ≥45 kg, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu trước sinh của mẹ với cân nặng của trẻ khi sinh.

Cân năng trẻ khi sinh

Đặc điểm của bà mẹ

<2500 g

n = 92

≥2500 g

n = 853

RR (95% CI)

p

Hb trước khi sinh của mẹ: (g/dl) n,(%) Hb ≥ 11 (n= 889)

Hb <11 (n=56)


88 (9,9)

4 (7,1)


801 (90,1)

52 (92,9)






0,721 (0,274 -1,899)

p= 0,499


Kết quả Bảng 3.24 cho thấy chưa có mối liên quan giữa thiếu máu trước khi sinh của mẹ với cân nặng khi sinh của trẻ (p>0,05).


Bảng 3.25. Mối liên quan giữa chiều dài khi sinh với cân nặng khi sinh của trẻ.


Cân nặng trẻ khi sinh

Đặc điểm của

trẻ khi sinh

< 2500 g

n=92

≥ 2500 g

n=853

OR (95% CI)

p

Chiều dài (cm) n,(%)

≥ 50 (n = 497)

<50 (n = 448)


10 (2,0)

82 (18,3)


487 (98,0)

366 (81,7)


10,911 (5,543– 23,931)


p = 0,000


nang1 Fitted values

34

36

38

TUOI THAI ( TUAN SANH)

40

42

1000

2000

3000

4000

5000

Kết quả Bảng 3.25 cho thấy những trẻ khi sinh có chiều dài dưới 50cm có nguy cơ cân nặng dưới 2500 g cao gấp 10,9 lần những trẻ có chiều dài ≥ 50cm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


Tuổi thai khi sinh (tuần) - Cân nặng trẻ khi sinh (g)

Hằng số B

Hệ số (Coef.)

Hệ số tương quan

r


R2


p


Phương trình hồi quy

-1363,9

113,9

0,394

0,1548

<0,001

Cân nặng trẻ =

-1363,9+Tuổi thai * 113,9


Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa tuần tuổi thai khi sinh cân nặng của trẻ khi sinh


Qua phân tích hối quy cho thấy có sự tương quan giữa cân nặng trẻ khi sinh với tuần tuổi khi sinh và tương quan mức độ trung bình (r=0,04 và R2=0,1548) và phương trình hồi quy: Cân nặng trẻ khi sinh = - 1363,956 + 113,9 x tuổi thai (tính theo tuần). Cho thấy: Nếu tuần tuổi khi sinh lớn hơn 1 tuần thì cân nặng của trẻ sẽ tăng thêm 113,9 g (p<0,001).

nangtre Fitted values

44

46

48

dai

50

52


Chiều dài của trẻ khi sinh (cm) - Cân nặng trẻ khi sinh (g)

Hằng số B

Hệ số (Coef)

Hệ số tương

quan r


R2


p

Phương trình hồi quy

-5071

165,5

0,675

0,455

0,000

Cân nặng của trẻ =

-5071+ Chiều dài trẻ * 165,5


Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa chiều dài và cân nặng của trẻ sơ sinh.


Biểu đồ 3.7 cho thấy phương trình hồi quy: Cân nặng trẻ khi sinh = - 1363,956

+ 113,9 x Chiều dài của trẻ (cm). Cho thấy mối liên quan giữa chiều dài khi sinh và cân nặng trẻ khi sinh là tuyến tính đồng biến, mức độ tương quan mạnh (r=0,675 và R2=0,455). Phương trình cho thấy: Cân nặng của trẻ sẽ tăng thêm 165 g nếu chiều dài khi sinh trẻ dài hơn 1cm (p<0,001).


Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tuổi thai khi sinh với cân nặng của trẻ khi sinh



Cân nặng trẻ khi sinh

Đặc điểm trẻ

khi sinh

< 2500g

n= 92

≥ 2500g

n= 853

RR (95%CI)

p

Tuổi thai

Đủ tháng Thiếu tháng


31 (3,5)

61(93,3)


849 (96,5)

4 (6,7


26,64 (18,748 -37,854)


p = 0,000


Kết quả Bảng 3.26 cho thấy: những trẻ sinh thiếu tháng (sinh trước tuần 37) có nguy cơ cân nặng <2500g cao gấp 26 lần trẻ sinh đủ tháng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001).


Để kiểm soát các yếu tố nhiễu, một số yếu tố của bà mẹ có liên quan với cân nặng và chiều dài của trẻ sơ sinh (p<0,05) được tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy Logistic, hồi quy Poisson đa biến và có kết quả như sau:

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa cân nặng trước khi sinh của mẹ với chiều dài của trẻ khi sinh (Phân tích Hồi quy Logistic đa biến).


Chiều dài của trẻ khi sinh

Đặc điểm của mẹ

<50cm

n = 448(%)

≥ 50cm

n = 497(%)

OR (95%CI)

p

Cân nặng trước khi sinh (kg) n,(%)

≥ 45 (n=928)

< 45 (n=17)


434 (46,8)

14 (82,4)


494 (53,2)

3 (17,6)


1

4,831 (1,136 - 17,137)


p = 0,015


Kết quả Bảng 3.27 cho thấy : Sau phân tích hồi quy đa biến, bà mẹ có cân nặng trước khi sinh <45kg có nguy cơ sinh trẻ có chiều dài <50 cm cao gấp 4,8 lần những bà mẹ có cân nặng ≥ 45kg (p>0,05).


Bảng 3.28. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với cân nặng của trẻ khi sinh

(Phân tích hồi quy Poisson đa biến).


Cân nặng trẻ khi sinh

Đặc điểm của bà mẹ

<2500g n=92

≥2500g n= 863



RR (95% CI) p

Nghề nghiệp n,(%)

CBCNV

Nội trợ, làm rẫy Buôn bán – khác

Công nhân


11 (5,3)

14 (9,7)

10 (10,3)

57 (11,5)


196 (94,7)

130 (90,3)

87 (89,7)

440 (88,5)


1

1,609 (0,727 – 3,559)

1,793 (0,760 – 4,229)

1,957 (1,023 - 3,743)


0,240

0,182

0,042


Kết quả Bảng 3.28 cho thấy : Qua phân tích hồi quy đa biến thì yếu tố nghề nghiệp của mẹ là công nhân vẫn là yếo tố nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân cao gấp 1,9 lần so với bà mẹ có nghề nghiệp khác (p<0,05).

Bảng 3.29. Mối liên quan giữa cân nặng và BMI trước khi có thai của bà mẹ với cân nặng của trẻ khi sinh (Phân tích hồi quy Poisson đa biến).


Đặc điểm của bà mẹ

Cân nặng trẻ khi sinh

<2500g ≥ 2500g

n=92 n =853


RR (95%CI)


p

Cân nặng khi có thai

(kg) n,(%)

≥ 45 (n=534)

< 45 (n=421)


35 (6,7)

57 (13,5)


489 (93,3)

364 (86,5)


1

1,929 (1,263- 2,946)


0,02

BMI khi có thai n,(%)

≥18,5 (n = 473)

<18,5 (n = 472)


21 (4,4)

71 (15,0)


452 (95,6)

401 (85,0)


1

4,472 (2,699 - 7,411)


0,000

Thiếu máu khi có thai (Hb, g/dl) n (%)

Hb≥ 11 (n = 787)

Hb<11 (n = 158)


26 (8,4)

66 (16,5)


721 (91,6)

132 (83,5)


1

1,721(1,090 - 2,714)


0,02

Mức tăng cân (kg) n (%) Tăng >12 (n = 354)

Tăng 9 -12 (n = 406)

Tăng <9 (n = 185)


23 (6,5)

38 (9,4)

31 (16,8)


331 (93,5)

368 (90,6)

154 (83,2)


1

1,696 (1,007 - 2,856)

2,474 (2,463 – 7,485)


0,047

0,000


Kết quả Bảng 3.29 Sau phân tích hồi quy đa biến cho thấy các yếu tố như: Cân nặng khi có thai của bà mẹ dưới 45kg, bà mẹ TNLTD (BMI<18,5), bà mẹ thiếu máu khi có thai, bà mẹ tăng cân dưới 9 kg trong thời kỳ mang thai vẫn là những yếu tố nguy cơ cao sinh trẻ nhẹ cân (<2500g) (p<0,05).



Bảng 3.30. Mối liên quan giữa cân nặng trước khi sinh của bà mẹ với cân nặng của trẻ khi sinh

Cân nặng trẻ khi sinh

Đặc điểm của

bà mẹ

<2500g

n=92

≥2500g

n=853

OR (95%CI)

p*

Câng nặng trước khi sinh (kg) n,(%)

-≥ 45 (n= 928)

< 45 (n=17)


83 (8,9)

9 (52,9)


845 (91,1)

8 (47,1)



p = 0,000

11,292 (4,238– 30,0920)


(*) Hồi quy Logistic đa biến.


Kết quả Bảng 3.30 cho thấy : Những bà mẹ có cân nặng trước khi sinh dưới 45kg có nguy cơ sinh trẻ có cân nặng dưới <2500g cao gấp 11 lần so với những bà mẹ có cân nặng khi sinh ≥ 45kg, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001)


Chương 4


BÀN LUẬN


Thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD), thiếu máu ở phụ nữ có thai, trẻ sinh nhẹ cân, SDD trẻ em là những vấn đề quan trọng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng; Tình trạng DD của bà mẹ trước và trong thời kỳ mạng thai có liên quan chặt chẽ với TTDD và sức khỏe của trẻ em sau này; những bà mẹ bị TNLTD, thiếu máu có nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân cao hơn; những bà mẹ thấp bé nhẹ cân có nguy cơ cao sinh trẻ nhẹ cân và những trẻ này lại có nguy cơ cao bị SDD thấp còi và đến khi trưởng thành bị TNLTD và chiều cao thấp (68).

Chu trình dinh dưỡng vòng đời của Liên Hiệp Quốc chỉ ra rằng trẻ em thấp còi về sau khi trưởng thành sẽ có chiều cao thấp; trẻ em gái bị suy dinh dưỡng thấp còi lớn lên trở thành người phụ nữ có chiều cao và cân nặng thấp và có nguy cơ cao sinh con nhẹ cân và dễ bị SDD thấp còi sau sinh [68].

Thời gian qua, Việt Nam đã có những cải thiện vượt bậc về tình trạng dinh dưỡng của nhân dân đặc biệt là dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em; cùng với sự tiến bộ về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là dinh dưỡng cho trẻ em và phụ nữ mang thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ; nhiều công trình nghiên cứu đã tìm ra các bức tranh về thực trạng dinh dưỡng, xây dựng các mô hình hoạt động can thiệp góp phần thiết thực cho thành công chung thực hiện thành công mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng. Chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cho các đối tượng tiếp tục được cộng đồng rất quan tâm, tuy nhiên còn nhiều bất cập, tồn tại khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố như vùng miền, kinh tế xã hội, tập quán…

Từ đó, có các chính sách, giải pháp hoạt động can thiệp dinh dưỡng mang tính đặc thù tỉnh Bình Dương, một tỉnh đang trong quá trình đô thị hóa, phát triển nhanh về công nghiệp - dịch vụ.

Xem tất cả 161 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí