Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

---------***----------


NGÔ MINH TÙNG


THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TẾ BỆNH VIỆN E NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 1

THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN TẠI KHOA KHÁM CHỮA BỆNH THEO YÊU CẦU VÀ QUỐC TẾ BỆNH VIỆN E NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA


KHÓA: QH.2016.Y

Người hướng dẫn:


1. ThS. MẠC ĐĂNG TUẤN


2. ThS. BSNT. NGUYỄN VIẾT CHUNG

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Ban Giám hiệu, Thầy cô Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành khoá luận này.

Tôi xin bày tỏ sự kính trọng, lòng biết ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Viết Chung, ThS. Mặc Đăng Tuần – những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp dỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện và hoan thành khoá luận này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên tại Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện E đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thu thập số liệu cho nghiên cứu này.

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình. Những người bạn thân thiết của tôi, những người đã cùng chia sẻ khó khăn, dành cho tôi những lời động viên, chia sẻ quý bầu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu


Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022

LỜI CAM ĐOAN


Tôi là Ngô Minh Tùng, sinh viên khoa QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoạn:


1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. BSNT. Nguyễn Viết Chung, ThS. Mạc Đăng Tuấn

2. Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào đã được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.


Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Tác giả


NGÔ MINH TÙNG

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng câu hỏi đánh giá thang điểm GERD-Q. 9

Bảng 1.2. Bảng đánh giá kết quả của thang điểm GERD-Q. 10

Bảng 1.3. Kết quả nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự 13

Bảng 1.4. Kết quả nghiên cứu của Zhi Xiang On và các cộng sự 14

Bảng 2.1. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 15

Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 19

Bảng 3.2: Đặc điểm dân tộc, tôn giáo, nơi ở hiện tại của đối tượng nghiên cứu 20

Bảng 3.3: Đặc điểm về hôn nhân của đối tượng nghiên cứu 20

Bảng 3.4: Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 20

Bảng 3.5: Đặc điểm về tần suất tập luyện thể thao của đối tượng nghiên cứu. 22

Bảng 3.6: Đặc điểm về các triệu chứng lâm sàng 23

Bảng 3.7: Kết quả thang điểm GERD-Q của đối tượng nghiên cứu. 23

Bảng 3.8: Đặc điểm kết quả nội soi ( giai đoạn bệnh) của đối tượng nghiên cứu 24

Bảng 3.9: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tường nghiên cứu. 24

Bảng 3.10: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo giới tính 26

Bảng 3.11: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT. 27

Bảng 3.12: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo bệnh lý nền 27

Bảng 3.13: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng 27

Bảng 3.14: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo giới tính. 28

Bảng 3.15: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT. 28

Bảng 3.16: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo bệnh lý nền. 28

Bảng 3.17: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng 29

Bảng 3.18: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực 29

Bảng 3.19: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo kết quả nội soi. 29

Bảng 3.20: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. 30

Bảng 3.21: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q. 30

Bảng 3.22: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực. ..30 Bảng 3.23: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo kết quả nội soi 31

Bảng 3.24: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thời gian mắc bệnh. 31

Bảng 3.25: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo điểm GERD-Q. 31

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 19

Biểu đồ 3.2: Phân bố thu nhập của đối tượng nghiên cứu. 21

Biểu đồ 3.3: Phân bố về việc sử dụng BHYT của đối tượng nghiên cứu 21

Biểu đồ 3.4: Phân bố về bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu. 22

Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thang điểm HADS

...................................................................................................................................24

Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ trầm cảm của người bệnh theo thang điểm HADS. ..25 Biểu đồ 3.7: . Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các nhóm lo âu, trầm cảm. 26

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BHYT : Bảo hiểm y tế

BN : Bệnh nhân

ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu

GERD : Gastroesophageal Reflux Disease

GERD-Q : Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire HADS : Hospital Anxiety and Depression Scale

RL : Rối loạn

WHO : World health Organization

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/09/2024