Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN 3

1.1. Rối loạn lo âu, trầm cảm 3

1.1.1. Lo âu 3

1.1.2. Trầm cảm 4

1.2. Khái niệm, triệu chứng, chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản. 5

1.2.1. Định nghĩa 5

1.2.2. Dịch tễ học bệnh trào ngược Dạ dày thực quản 6

1.2.3. Nguyên nhân 6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

1.2.4. Chẩn đoán bệnh GERD 6

1.3. Các yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản 10

Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 2

1.3.1. Nguyên nhân gây ra lo âu, trầm cảm 10

1.3.2. Dịch tễ học rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày

thực quản 10

1.3.3. Những điều kiện gây rối loạn tâm thần ở người bệnh trào ngược dạ dày

thực quản 11

1.4. Giới thiệu một số thang đo lường lo âu, trầm cảm và thang đánh giá lo lắng và trầm cảm bệnh viện (HADS) 11

1.5. Một số nghiên cứu về stress, lo âu, trầm cảm trên thế giới và tại Việt Nam..13

1.5.1. Trên thế giới 13

1.5.2. Tại Việt Nam. 14

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu: 15

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 15

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 15

2.1.3. Thời gian nghiên cứu: 15

2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 15

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 15

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 15

2.2.3. Các biến số nghiên cứu: 15

2.3. Công cụ nghiên cứu 17

2.4. Phương pháp thu thập số liệu 17

2.5. Phương pháp phân tích số liệu 17

2.6. Các sai số và cách khắc phục 17

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 18

2.8. Hạn chế của nghiên cứu 18

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 19

3.1.1. Đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu 19

3.1.2. Đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản 23

3.2. Xác định tỉ lệ lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại bệnh viện E năm 2021 24

3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại Bệnh Viên E năm 2021 26

3.3.1. Phân bố mức độ lo âu và trầm cảm ở người bệnh GERD theo đặc điểm cá nhân 26

3.3.2. Phân bố mức độ rối loạn tâm thần ở người bệnh GERD theo đặc điểm

của bệnh GERD. 29

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 32

4.1. Đặc điểm của người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021. 32

4.1.1 Tuổi 32

4.1.2. Giới. 32

4.1.3. Thời gian mắc bệnh 33

4.1.4. Đặc điểm lâm sàng. 33

4.1.5. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo phân loại LA 34

4.1.6. Mức độ nặng trào ngược dạ dày thực quản theo điểm GERD 34

4.2. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E năm 2021. 35

4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm của người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu và Quốc tế Bệnh Viện E năm 2021. 37

4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu 37

4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm. 39

4.3.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản với tình trạng lo âu, trầm cảm. 40

KẾT LUẬN 43

KHUYẾN NGHỊ 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

PHỤ LỤC 49

ĐẶT VẤN ĐỀ


Theo Liên quốc, ước tính khoảng 25%, dân số thế giới bị gánh nặng về sức khỏe tâm thần, là một trong ba lý do chính làm tăng gánh nặng kinh tế ở các nước trên thế giới [7].

Vấn đề sức khỏe tâm thần ở Việt Nam không nằm ngoài tình hình chung của toàn cầu Kết quả điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỉ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến là 15%, trong đó có trầm cảm và lo âu [8]. Gần đây một số nghiên chu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỉ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% [8]. Nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng về “Gánh nặng bệnh tật và chân thương ở Việt Năm 2008 " cho kết quả nhóm bệnh chấn thương, tâm thần kinh và bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam [9].

Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là 1 bệnh rất phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh lý này xảy ra khi dịch và thức ăn trong dạ dày trảo ngược vào thực quản gây triệu chứng khó chịu hoặc gây biến chứng [1]. Đây là bệnh ít gây tử vong, có thể gây ra các triệu chứng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống [2], hoặc có thể gây ra các biến chứng: như hẹp thực quản do loét, Barrett thực quản [3].

Tỉ lệ mắc GERD khác nhau ở từng khu vực, tại Việt Nam hiện chưa có số liệu chính thức, theo tác giả Lê Văn Dũng tỉ lệ viêm trào ngược dạ dày thực quản tại khoa thăm dò chức năng Bệnh Viện Bạch Mai là 7.8% [4], theo Quách Trọng Đức và Trần Kiểu Miên nội soi với triệu chứng đường tiêu hóa trên thì 15,4% có viêm trợt thực quản [5].

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) có tác động mạnh mẽ đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe, ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội hàng ngày và thể chất và tình cảm của người bệnh. GERD cũng cản trở giấc ngủ và công việc lành mạnh. GERD là một rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng đến cơ vòng thực quản dưới, gây ra các triệu chứng khó chịu như ợ chua, nóng rất sau xương ức, nuốt đau, nuốt khó, ho kéo dài nặng hơn là đau ngực và khó thở về đêm các triệu chứng trên không chỉ gây ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mà lâu dài còn gây ra các ảnh hưởng về mặt tâm lý như lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân mắc GERD. Nghiên cứu của Saleh Mohammad Channa và các cộng sự (2019) sử dụng thang điểm HADS để đánh giá tình trạng lo âu trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở 2 nhóm bệnh nhân không đau ngực và có đau ngực kết quả cho thấy tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản có đau ngực cao hơn đáng kể ở người không có triệu chứng đau ngực [10]. Nghiên cứu của Zhi Xiang

On và các cộng sự về mối liên quan giữa bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) với chất lượng giấc ngủ, trầm cảm và lo lắng đàn ông Úc, kết quả cho thấy tỉ lệ lo âu ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 20.7% cao hơn nhiều so với người không bị trào ngược dạ dày thực quản 9.7% và tỉ lệ trầm cảm thực sự người bệnh trào ngược dạ dày thực quản là 30.5% gấp 2.15 lần so với tỉ lệ trầm cảm thực sự ở người không bị trào ngược dạ dày thực quản (14.2 %) [11]. Qua những nghiên cứu trên ta thấy được sự ảnh hưởng một cách rõ rệt của bệnh GERD tới tâm lý của người bệnh gây ra các rối loạn lo âu và trầm cảm. Tại Việt Nam các nghiên cứu về tình trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn rất hạn chế. Cần có một nghiên cứu về mối quan hệ giữa tình trạng lo âu và trầm cảm và người bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021” với 2 mục tiêu:

1. Xác định tỉ lệ lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế bệnh viện E, năm 2021.

Chương 1 TỔNG QUAN


1.1. Rối loạn lo âu, trầm cảm


1.1.1. Lo âu

1.1.1.1. Đặc điểm lo âu

Lo âu là một trạng thái căng thăng tâm xúc lan tỏa hết sức khó chịu nhưng thường mơ hồ, bằng qua kèm theo nhiều triệu chứng cơ thể như cảm giác trong rỗng ở thượng vị, siết chặt ở ngực, hồi hộp và mồ hôi, đau đầu, run, khô miệng đau cơ, kèm sự bứt rứt bắt an đứng ngồi không yên [12]. Theo U.Baumann, lo âu một hiện tượng phản ứng cảm xúc tự nhiên tất yếu của con người trước những khó khăn, thử thách đe dọa của tự nhiên, xã hội mà con người phải tìm ra các giải pháp để vượt qua, vươn tới, tồn tại [13].

Lo âu có hai thành phần chính: Các biểu hiện báo trước của cảm giác cơ thể (khô miệng, đánh trống ngực...) và trải nghiệm cảm giác khiếp sợ. Lo âu cũng ảnh hưởng lên tư duy,phân tích, tri giác và học tập. Có sự liên quan giữa lo âu và hoạt động trí óc và cơ thể). Lúc ban đầu, khi lo âu vừa mới được khuấy động lên thể hoạt động được cải thiện tốt lên: đó là thời kỳ hoạt bát, và khi lo âu trở nên quá mức làm hao tổn nhiều năng lượng thì chuyển sang thời kỳ suy yếu, làm giảm khả năng của các động tác vận động khéo léo léo và các nhiệm vụ trí tuệ phức tạp. Bệnh nhân có lo âu lâm sàng bị các ảnh hưởng này. Lo âu trở thành lo âu lâm sàng khi nó xuất hiện không có liên quan tới một mối đe dọa rõ ràng nào, mức độ lo âu không cân xứng với bất kì một mối đe dọa nào để có thể tồn tại hoặc kéo dài. Khi mức độ lo âu gây trở ngại rõ rệt các hoạt động, lúc đó được gọi là lo âu bệnh lý [14].

Lo âu bệnh lý không có chủ đề rõ ràng mang tính chất vô lý, mơ hồ, thời gian thường kéo dài, lập đi lập lại với nhiều rối loạn thần kinh thực vật như thở gấp, mạch nhanh, chóng mặt, khô miệng, vã mồ hôi, lạnh chân tay, run xảy, bất an. Việc điều trị cần được lựa chọn thích hợp cho từng trường hợp [12] .Còn lo âu bình thường có chủ đề, nội dung rõ ràng như ốm đau, công ăn việc làm, diễn biển nhất thời khi có các sự kiện trong đời sống tác động đến tâm lý của chủ thể, hết tác động thể lo âu cũng không còn, và thường không có hoặc rất ít triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật [12] [13].

Cần chú ý, lo âu cũng có thể là một biểu hiện hay cặp của nhiều nổi loạn tâm thần và cơ thể khác. Lo âu có thể là một thành phần của các bệnh này, có thể do sự điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực của người bệnh về tiênn lượng bệnh của mình [12]

Rối loạn lo âu: Là rối loạn (RL) đặc trưng bởi các cơn lo âu kéo dài, bao gồm:

- RL lo âu đám đông: Bệnh nhân rất sợ bất kỳ tình huống nào mà có thể xtôi xét trước đám đông

- RL căng thẳng sau sang chấn: Bệnh nhân có các giấc mơ lập đi lập lại về các sự kiện gây sang chấn, kéo dài ít nhất một tháng.

- RL hoảng sợ: Bệnh nhân có các cơn hoảng loạn đột ngột, lập đi lập lại kéo dài một vài tháng.

- Chứng sợ khoảng trống: Bệnh nhân luôn sợ và tránh né các nơi và tỉnh huống khó tẩu thoát khi bị tấn công

- RL lo âu toàn thế. Lo âu quá mức, xuất hiện hầu như mọi ngày trong vòng 6

tháng

- RL ám ảnh- cưỡng bức: Bệnh nhân có các suy nghĩ ám ảnh (không loại bỏ

đi được) như nghỉ bệnh, sự bẩn dẫn đến hành vi cưỡng bức (lập đi lập lại) như rửa tay, kiểm tra đi kiểm tra lại... [12]

1.1.1.2. Biểu hiện lâm sàng

Các biểu hiện của lo âu thường rất đa dạng phức tạp, có lúc xuất hiện một cách tư phát không rõ nguyên nhân, hoàn cảnh rõ rệt. Các triệu chứng thường rất thay đổi, nhưng phổ biến là bệnh nhân cảm thấy sợ hãi, lo lắng về bất hạnh tương lại, dễ cáu, khó tập trung tư tưởng, công thông văn động, bồn chồn đứng ngồi không yên, đau căng đầu, đầu óc trống rỗng, run rầy, không có khả năng thư giãn, hoạt động quá mức thần kinh tự trị như và mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, hồi hộp, đánh trong ngực, khó chịu vùng thượng vị, chồng mặt, khô mồm [15] [16].

1.1.2. Trầm cảm

1.1.2.1. Đặc điểm của trầm cảm

Trầm cảm là một rối loạn thuộc nhóm rối loạn khi sắc thể hiện sự ức chế của cảm xúc, tư duy và vận động [17] [12]. Theo ICD-10 [18], một giai đoạn trầm cảm điển hình gồm các triệu chứng chính như khi sắc trầm, mất mọi quan tâm thích thú. giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động, cùng với các triệu chứng phổ biến khác như giảm sút sự tập trung và chú ý, giảm sút tính tự trọng và lòng tin, những ý tưởng bị tội và không xưng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm và bị quan, ý tưởng và hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ít ngon miệng.

Để chẩn đoán xác định trầm cảm cần phải có tối thiểu 2 trong các triệu chứng chính cộng thêm 2 trong số các triệu chứng phổ biến khác. Phải có ở nhất 2 tuần để làm chẩn đoán và cũng có thể cần thời gian ngắn hơn nếu các triệu chứng nặng bất thườnng và khởi phát nhanh.

Phân biệt các mục đỏ trầm cảm nhẹ, vừa và nặng đưa vào một sự cân nhắc lâm sàng phức tạp. Năng suất của các hoạt động xã hội nghề nghiệp là yếu tố chỉ điểm cho việc xác định các mức độ nặng, nhẹ vừa của trầm cảm.

1.1.2.2. Biểu hiện lâm sàng

Trầm cảm là một giai đoạn rối loạn khí sắc, có 1 đặc điểm biểu hiện quá trình ức chế toàn bộ hoạt động tinh thần. Cảm xúc, tư duy và vận động

- Cảm xúc buồn rầu: Người bệnh buồn rầu, nhìn mọi vật xung quanh một cách bị quan ảm đạm.

- Tư duy châm chạp:. Người bệnh suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng không nhanh chóng, tự cho mình là thấp kém, có hoang tương bị tội, hoang tương tự buộc tội. hoang tưởng nghị bệnh, hội chứng Cotard và có ý nghĩ hay hành vi tự sát. -Vận động ức chế: Người bệnh ít hoạt động, ít nói, sừng số đó dẫn, thườnghay ngồi lâu trong một tư thế với nét trầm ngầm suy nghĩ [18].

Tiêu chuẩn chấn đoàn con trầm cản hậu Cần có một trong hai triệu chứng

sau:


nhật


- Trạng thái trầm cảm

- Mất quan tâm hoặc thích thú với hầu hết hoặc tất cả các công việc thường


Kèm 5/7 triệu chứng sau, tất cả ít nhất kéo dài 2 tuần lễ.

- Giảm cân hoặc tăng cân quá mức

-Mất ngủ hoặc ngủ nhiều

-Kích động loạt chậm chạp tâm lý vận động

- Mệt mỏi hoặc mất sinh lực

-Cảm giác không đang giá hoặc cảm giác có tội không dùng hoặc quá mức

-Giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung bất định.

- Ý tưởng tài diễn về cái chết hoặc tự tử [18].

Theo ICD-10, sự hồi hợp các triệu chứng là phổ biến, trầm cảm cùng tồn tại

với lo âu là thường gặp nhất [18].


1.2. Khái niệm, triệu chứng, chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày thực quản.


1.2.1. Định nghĩa

Trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng một phần dịch dạ dày đi ngược lên thực quản qua cơ thắt thực quản duới, quá trình này có hoặc không có triệu

Xem tất cả 72 trang.

Ngày đăng: 25/09/2024