BỘ NỘI VỤ |
Có thể bạn quan tâm!
- Thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - 2
- Học Sinh, Sinh Viên Và Vai Trò Trong Phát Triển Nguồn Nhân Lực
- Thực Thi Chính Sách Tín Dụng Đối Với Học Sinh Sinh Viên
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LÊ THỊ HỒNG LIÊN
THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
BỘ NỘI VỤ |
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
LÊ THỊ HỒNG LIÊN
THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 60 34 04 02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ CHI MAI
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Thị Hồng Liên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Chi Mai, cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...............................................................................................
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ.............................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Câu hỏi nghiên cứu 4
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6
8. Kết cấu luận văn 6
Chương I. Cơ sở khoa học về thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 8
1.1. Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên 8
1.1.1. Học sinh sinh viên và vai trò trong phát triển nguồn nhân lực 8
1.1.2. Nhu cầu kinh phí để học tập của học sinh sinh viên 9
1.1.3. Chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên 10
1.2. Thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên 16
1.2.1.Khái niệm và yêu cầu thực thi chính sách 16
1.2.2. Quy trình thực thi chính sách 20
1.2.3. Các tiêu chí đo lường kết quả thực thi và các nhân tố tác động tới việc thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên 27
1.3. Kinh nghiệm về tín dụng học sinh sinh viên ở một số nước và rút ra bài học áp dụng đối với Việt Nam 36
1.3.1. Kinh nghiệm về tín dụng học sinh sinh viên ở một số nước 36
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 39
Tóm tắt chương I 42
Chương II. Thực trạng thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 43
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 43
2.1.1. Về quá trình thành lập 43
2.1.2. Về cơ cấu tổ chức 43
2.1.3. Về quản trị và điều hành 44
2.1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 44
2.2. Phân tích thực trạng thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 47
2.2.1. Xây dựng và ban hành các văn bản thực thi chính sách 47
2.2.2. Tổ chức thực thi chính sách 48
2.2.3. Các tiêu chí đo lường kết quả thực thi 59
2.3. Đánh giá chung về thực trạng thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 64
2.3.1. Những kết quả đạt được 64
2.3.2. Những hạn chế 65
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 66
Tóm tắt chương II 73
Chương III. Định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 74
3.1. Định hướng chung 74
3.1.1. Định hướng phát triển 74
3.1.2. Mục tiêu của Chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020 75
3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 76
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện nội dung chính sách 76
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách 82
3.3. Kiến nghị 92
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 92
3.3.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành, chính quyền địa phương 92
3.3.3. Kiến nghị đối với các đơn vị khác 95
Tóm tắt chương III 96
KẾT LUẬN 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ Tiếng Việt | |
ASXH | An sinh xã hội |
CSC | Chính sách công |
CSTD | Chính sách tín dụng |
CT-XH | Chính trị xã hội |
HĐQT | Hội đồng quản trị |
HSSV | Học sinh sinh viên |
KT-XH | Kinh tế xã hội |
NHNo&PTNT | Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn |
NHNN | Ngân hàng Nhà nước |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NSNN | Ngân sách Nhà nước |
SXKD | Sản xuất kinh doanh |
TK&VV | Tiết kiệm và vay vốn |
UBND | Ủy ban nhân dân |