Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH trình việt anh - 2

Lương thời gian được tính như sau:



Tiền lương tháng

Số ngày

= làm thực tế


x Hệ số TTSP X


Mức lương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

+

cơ bản

Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH trình việt anh - 2


Phụ cấp (nếu có)

Lương cơ bản + 290.000đ x Hệ số lương cấp bậc

Mức lương tính theo cách trên là lương thuộc cách giản đơn cách trả lương này chưa chú ý đến chất lượng công tác của chế độ nên nó được kích thích người lao động tiết kiệm vật tư nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc. Tuy


Vậy hình thức trả lương theo thời gian còn nhiều nhược điểm vì nó mang tính bình quân và không kiểm soát được hiện tượng lẫn công của người lao động. Hình thức này chỉ nên áp dụng ở các doanh nghiệp chưa đủ điều kiện hình thức trả lương khác.

- Lương công nhật là hình thức đặc biệt của lương thời gian. Đây là tiền lương trả cho người làm tạm, chưa được sắp xếp vào thang bậc lương. Theo cách trả lương này người lao động làm việc ngày nào được trả lương theo ngày ấy theo mức lương quy định cho từng công việc mang tính thời vụ tạm thời.

1.6.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm

1.6.2.1. Hình thức về trả lương theo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương người lao động khi sản phẩm được hoàn thành và mức lương được dựa trên số lượng và chất lượng mà người lao động làm.

1.6.2.2. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm

Thực hiện hình thức trả lương theo sản phẩm trên cơ sở xác định đơn giá lương hợp lý việc kiểm tra nếu theo sản phẩm được thực hiện chặt chẽ. Hình thức trả lương theo sản phẩm bằng các hình thức sau:

a) Trả lương theo sản phẩm trực tiếp.

Mức lương được tính theo đơn giá chế độ không phụ thuộc vào số lượng hoàn thành.


Lương sản

=

phẩm trực

Số lượng sản phẩm hoàn thành


X Đơn giá lương

tiếp


b) Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Sử dụng để tính lương cho các công nhân làm việc phục vụ sản xuất trong các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp.

c) Trả lương theo sản phẩm có thưởng

Hình thức này trả lương theo sản phẩm trực kết hợp với thưởng (nếu có). Hình thức tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động trong nâng cao chất


lượng sản phẩm. Ngược lại nếu người lao động làm lãng phí vật tư trong sản xuất ra sản phẩm với chất lượng kém sẽ bị phạt lương.

d) Mức trả lương theo sản phẩm lũy tiến

Mức lương trả ngoài phần trích theo lương sản phẩm trực tiếp còn có phần thưởng thêm căn cứ vào số lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tiền lương của công nhân được tính nh sau:


Tiền lương có

thưởng của mỗi = công nhân sản xuất


Lương sản phẩm vượt mức


Thưởng vượt

x

mức


Trong đó:


Lương sản phẩm trực tiếp

Số lượng sản phẩm

= x

hoàn thành

Đơn giá số lượng


Thưởng vượt định

Tỷ lệ thưởng

= X

vượt định

Số lượng sản

x

phẩm của số

Đơn giá tiền thưởng

mức mức vượt mức


e) Hình thức trả lương khoán theo số lượng công việc.

Hình thức này thường được áp dụng cho chế độ giản đơn có tính đột xuất như vận chuyển, bốc vác….. Mức lương được xác định theo từng khối lượng công việc cụ thể.

f) Tiền lương sản phẩm tập thể

- Hình thức số công nhân cùng làm chung một việc nhiều không hạch toán riêng được kết quả. Lao động của từng trường hợp áp dụng phương pháp trả lương này. Tiền lương của nhóm được xác định như sau:


Tiền lương của công nhân


= Đơn giá lương X

Tiền lương sản phẩm công việc hoàn thành


- Phân phối tiền lương trong nhóm thường sử dụng các phương pháp sau:

* Cách 1: Phương pháp theo cấp bậc và thời gian làm việc của từng nhân (áp dụng trong trường hợp công việc phù hợp với cấp bậc kỹ thuật)

Trình tự tính lương: Xác định hệ số sản phẩm lương.


Tiền lương cấp bậc theo giai đoạn

Hệ số S2 (H1) =

Tiền lương bậc 1



- Dùng hệ số trên quy đổi trong việc làm thực tế của mỗi công nhân thành thời gian làm việc quy đổi


Thời gian làm việc

quy đổi của mỗi = công nhân

Thời gian làm việc thức tế của mỗi công nhân


X Hệ số sản phẩm


Mức lương 1h = Tiền lương của cả nhóm



quy đổi Tổng thời gian quy đổi


Tiền lương quy đổi

=

của mỗi công nhân

Mức lương làm việc quy đổi


X Thời gian mỗi công nhân

* Cách 2: Phương pháp theo bậc công việc trong việc làm kết hợp với xét thưởng theo hiệu suất làm việc. Cách phân phối này được áp dụng trong hình thức công nhân làm việc không phù hợp theo bậc công việc.

Cách tính như sau:


Tiền lương của mỗi

=

công nhân

Mức lương theo

X

bậc đã làm

Thời gian làm việc của công nhân


- Số tiền còn lại sau khi phân phôi theo bậc lương được phân chia cho từng cá nhân theo sổ đỏ bình xét cho mỗi người.

1.7. Nhiệm vụ KTTL và các khoản trích theo lương

- Tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của nhiều người lao động và còn là vấn đề nhiều vùng quan tâm đặc biệt chú ý.

Tiền lương và các khoản trích theo lương liên quan đến cổ phần


hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp nói chung và giá thành sản phẩm nói riêng. kế toán lao động tiền lương Bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phải đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của người lao động tính đúng và thanh toán đầy đủ kịp thời và các khoản liên quan khác cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ sử dụng và dữ liệu quỹ lương.

- Tính toán, phát biểu hợp lý chính xác áp dụng về tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, cho các đối tượng sử dụng liên quan.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình chế độ, quản lý và chi tiêu quỹ lương cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận liên quan.

1.8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất

Tiền lương trả theo phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất trong thời gian không làm nhiệm vụ, những vấn đề được hưởng theo CĐ quy định như tiền lương trả cho người lao động. Thời gian nghỉ phép, thời gian làm nghĩa vụ xã hội, họp, học, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc.


sổ.

1.9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.

1.9.1. Chứng từ lao động tiền lương

- Bảng chấm công (Mẫu số: 01 - CĐTL)

- Bảng thanh toán lương (Mẫu số: 02 - LĐTL)

- Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số: 03 - LĐTL)

- Bảng thanh toán BHXH (Mẫu số: 04 - LĐTL)

- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số : 05 - LĐTL)

- Phiếu xác nhận trong công việc hoàn thành (Mẫu số: 06 - TĐTL)

- Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số: 07 - TĐTL)

- Hợp đồng giao khoán (Mẫu số: 08 - TĐTL)

- Biên bản điều tra tại nạn lao động (Mẫu số: 09 - TĐTL)

Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp liên quan.

- Các chứng từ có thể làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp trong cơ sở để tổng hợp ghi



1.9.2. Tiền lương và trợ cấp BHXH

Trong doanh nghiệp được tiến hành hàng tháng trên cơ sở chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế độ về lao động, tiền lương, BHXH mà những quy định và các chế độ khác thuộc quyết định của doanh nghiêp trong khuôn khổ cho phép.

Công việc tính lương và trợ cấp BHXH có thể được giao cho nhân viên hạch toán ở phân xưởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại trước khi thanh toán nhưng cũng có

thể tập chung tại phòng kế toán toàn bộ công việc tiền lương và trợ cấp BHXH của toàn doanh nghiệp.

1.10. Kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ

1.10.1. Để phản ánh tình hình thanh toán các tài khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu.

- Tài khoản 334: Phải trả cho CNV

- Tài khoản 335: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

- Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác

* Kết cầu của Tài khoản 334 phải trả cho CNV

- Tài khoản này phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV .

+ Bên nợ: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả đã chi, đã ứng trước cho CNV các khoản khấu trừ vào tiền lương và tiền công của CNV.

+ Bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH tiền thưởng và các khoản phải trả khác phải chi trả cho CNV.

+ Số dư cuối kỳ bên có: Các khoản tiền lương, tiền công, thưởng và các khoản phải trả khác cho CNV.

- Tài khoản 334 có thể sử dụng bên nợ trong trường hợp rất cá biệt phản ánh số tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác doanh nghiệp đã trả cho CNV lớn hơn số phải trả hoặc trường hợp tạm ứng.


Hạch toán tiền lương của công nhân viên

1. Hàng tháng tính lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tượng kế toán ghi:

Nợ TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp) Nợ TK 627 (chi phí sản xuất)

Nợ TK 641 (chi phí bán hàng)

Nợ TK 642 (chi phí quản lý doanh nghiệp) Nợ TK 241 (đầu tư xây dựng cơ bản)

Có TK 334 phải trả công nhân viên

2. Tiền thưởng phải trả công nhân viên

Nợ TK 431

Có TK 334

3. Tính bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên khi nghỉ chế độ (ốm đau, thai sản…).

Nợ TK 338 (338.3)

Có TK 334

4. Các khoản khấu trừ vào lương thu nhập của công nhân viên Nợ TK 334

Có TK 338

Có TK 141

Có TK 138

5. Thuế thu nhập (nếu có) Nợ TK 334

Có Tk 333

6. Thanh toán lương tiền công cho công nhân viên Nợ TK 334

Có TK 112


Sơ đồ hạch toán tiền lương của công nhân viên


TK 338 TK 334 TK 622


TK 141, 138

BHXH, BHYT

trừ vào Tiền


Tiền lương công nhân trực tiếp


TK 627, 641, 642,



Các khoản trừ

Tiền lương cán bộ

Thanh toán

TK 111, 112




Thuế thu nhập

TK 333


TL, BHXH thực tế phải trả


TLnghỉ phép phải


Tiền thưởng

TK 338


TK 335


TK 431


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/05/2022