Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam - 32




8

Mở rộng kết nối Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng với Hệ thống thanh toán của Kho bạc Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


Bộ Tài chính


2011 -

2012


Tăng cường các giải pháp về an ninh,





an toàn và bảo mật cho cơ sở hạ tầng





9

thanh toán; xây dựng các tiêu chuẩn đối với máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động thanh toán thẻ, thực hiện kiểm định chất lượng máy rút tiền tự động, thiết bị chấp nhận thẻ; nghiên cứu, định hướng áp dụng chuẩn về

thẻ thanh toán nội địa, xây dựng kế


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công an và các Bộ, ngành, đơn vị liên quan


2012 -

2015


hoạch phát triển thẻ gắn vi mạch điện





tử tại Việt Nam





10

Xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ tự động cho các giao dịch ngân hàng bán lẻ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Các bộ, ngành, đơn vị liên quan


2013 -

2015


Phát triển thanh toán thẻ qua điểm





11

chấp nhận thẻ; kết nối liên thông hệ thống thanh toán thẻ trên toàn quốc; tăng cường việc chấp nhận thẻ lẫn

nhau giữa các tổ chức cung ứng dịch

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Các bộ, ngành, địa phương, đơn vị liên

quan


2011 -

2015


vụ thanh toán thẻ





12

Mở rộng trả lương qua tài khoản đối với những đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các đối tượng khác


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Các bộ, ngành, địa phương, đơn vị liên quan


2011 -

2015


Áp dụng phương thức thanh toán qua


Bộ Nông



điện thoại di động, qua internet; áp


nghiệp và Phát



dụng các phương thức, phương tiện


triển nông



13

thanh toán hiện đại tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông,

các Bộ, ngành,


2012 -

2015




địa phương và





đơn vị liên





quan



Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến


Bộ Thông tin



14

thức về thanh toán không dùng tiền mặt

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

và Truyền thông, các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị


2011 -

2015




liên quan


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 262 trang tài liệu này.

Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam - 32




15

Hợp tác quốc tế để nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật, tư vấn, kinh nghiệm và tài chính

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính


2011 -

2015


16

Kiểm tra, giám sát đối với hoạt động thanh toán và các hệ thống thanh toán

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Các bộ, ngành, địa phương liên quan


2011 -

2015


17

Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích phù hợp về thuế hoặc biện pháp tương tự như ưu đãi về thuế


Bộ Tài chính


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


2012 -

2013


18

Áp dụng các hình thức thi đua, khen thưởng, vinh danh, xếp hạng, đánh giá doanh nghiệp bán lẻ; vận động các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ có các hình thức khuyến khích đối với người tiêu dùng


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


Bộ Công thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các đơn vị liên quan


2011 -

2013


Ban hành các quy định về bảo đảm


Ngân hàng



an ninh, an toàn, bảo mật, phòng


Nhà nước Việt


19

ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi

vi phạm pháp luật trong hoạt động

Bộ Công an

Nam, các Bộ,

ngành, địa

2012 -

2015


thanh toán không dùng tiền mặt


phương, đơn vị





liên quan



Phát triển và ứng dụng các sản phẩm


Ngân hàng



thẻ phục vụ chi tiêu công vụ của các


Nhà nước Việt


20

cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách

nhà nước

Bộ Tài chính

Nam, các Bộ,

ngành, địa

2012 -

2015




phương, đơn vị





liên quan



Vận động các tổ chức tài chính, tiền


Ngân hàng


21

tệ quốc tế hỗ trợ Việt Nam xây dựng và phát triển hệ thống thanh toán

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài

2012 -

2015




chính



22

Bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để xây dựng và thực hiện Đề án

Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư


Ngân hàng Nhà nước Việt Nam


2011 -

2015


PHỤ LỤC SỐ 03


TỔNG HỢP KẾT QUẢ CẢ 3 LOẠI HÌNH ĐIỀU TRA


Tác giả đã tự tổ chức cuộc điều tra về quan hệ thanh toán giữa dân cư với ngân hàng tại Cụm dân cư số 02, Phường Vĩnh Phúc, Quận Ba Đình, Hà Nội. Xin trích phần kết quả điều tra như sau:

- Số phiếu phát ra 260, số phiếu thu về 221 chiếm 85%

- Số người (thay mặt hộ gia đình) được phỏng vấn với 75

Cộng: 296 hộ

Điều tra ở 296 hộ có kết quả như sau: (gửi phiếu và phỏng vấn trực tiếp)

+ Số tài khoản hoạt động kinh doanh 57

+ Số tài khoản tiền gửi tiết kiệm 238

+ Tài khoản thẻ tín dụng 25

+ Thẻ ATM 234

+ Tài khoản khác (vay tiền) 54

Cộng : 508 tài khoản

Số liệu điều tra thu thập thông qua ngân hàng (ngoài số hộ đã điều tra bằng phiếu điều tra và phỏng vấn)

+ Số tài khoản mở ra để hoạt động kinh doanh 45

+ Số tài khoản tiền gửi tiết kiệm 246

+ Số thẻ tín dụng 19

+ Thẻ ATM 320

+ Tài khoản khác (vay nợ) 105

Cộng : 735 tài khoản

Chú ý:Số liệu này đã loại trừ những hộ đã được hỏi đáp trực tiếp, hoặc gửi phiếu điều tra (vào khoảng 200 hộ được điều tra theo hình thức này)

Tổng hợp kết quả cả 3 loại hình thức điều tra: (gửi phiếu, phỏng vấn trực tiếp và qua ngân hàng)

* Tổng số tài khoản mở tại ngân hàng là 86%

1/ Số tài khoản hoạt động kinh doanh : 105 chiếm 7,75% so với tổng số tài khoản

2/ Số tài khoản tiền gửi tiết kiệm : 483 chiếm 35,67% so với tổng số tài khoản.


3/ Số thẻ tín dụng : 44 chiếm 3,25% so với tổng số.

4/ Số thẻ ATM : 563 chiếm 41,58% so với tổng số tài khoản

5/ Số tài khoản để vay tiền NH : 159 chiếm 11,75% so với tổng số tài khoản.

Cộng : 354 chiếm 100,00%

* Về mục đích mở tài khoản:

- Có 105 tài khoản mở ra với mục đích để hoạt động kinh doanh, thuộc các hộ tiểu thương, đại lý và sản xuất, gia công nhỏ.

- Có 483 người mở tài khoản nhằm vào gửi tiền tiết kiệm để lấy lãi hoặc gần đây do sợ tiền mất giá. Đáng lưu ý là gần đây có hiện tượng rút tiền gửi tiết kiệm ở các NH lãi suất thấp hơn để gửi vào tiền gửi ngắn hạn lãi suất cao hơn ở các NH khác ( chủ yếu NHCP).

- Có 44 tài khoản của sinh viên nhằm vào mục đích thuận tiện trong việc nhận tiền tiếp tế của gia đình từ các địa phương xa Hà Nội chuyển đến.

- Có 563 tài khoản được mở ra chỉ với một mục đích là nhận tiền lương trợ cấp chính sách xã hội theo chỉ thị của chính phủ năm 2007.

- Có 159 người mở tài khoản với mục đích chỉ để được vay ngân hàng dưới hình thức thế chấp bằng số lượng, để lấy tiền chi tiêu sinh hoạt, hoặc có nhu cầu chi đột xuất (nộp học phí cho con, cháu; mua sắm đồ dùng cao cấp trong gia đình như tivi, tủ lạnh….)

* Về hiểu biết hoạt động ngân hàng

Số người được gửi phiếu điều tra và hỏi đáp trực tiếp 296 được phân ra như sau:

+ Số người hiểu cơ bản về hoạt động ngân hàng : 133 bằng 45%

+ Số người chỉ hiểu chung chung : 145 bằng 49%

+ Số người như không hiểu : 18 bằng 6%


* Một số nhận xét

Một là:Số tài khoản giao dịch, thanh toán với Ngân hàng là 1.354 chiếm 38,24% so với dân số thường trú tại cụm dân cư. Đối với một khu vực dân cư hoạt động kinh tế khá sôi động, trung tâm thành phố thì tỷ lệ này là thấp. Theo điều tra hỏi đáp thì nhiều người có tiền nhàn rỗi sử dụng để cho vay quay vòng qua đêm để lấy lãi cao (tại các sạp buôn ở các chợ…) mặc dù tại vùng này có sự hoạt động của rất nhiều chi nhánh ngân hàng.

Hai là: Số tài khoản mở ra nhằm mục đích hoạt động kinh tế còn rất thấp. Nếu tính cả tài khoản vay mua sắm, sinh hoạt, gửi tiết kiệm và hoạt động kinh doanh chỉ là 747 tài khoản, mới chiếm 55,7%, còn lại 44,8% tài khoản mở ra không vì lợi ích kinh tế mà chỉ tiện ích trong thu nhập chuyển tiền hoặc thực hiện theo biện pháp hành chính.

Ba là: Hoạt động tiền tệ ngoài vòng pháp luật còn diễn ra nguyên nhân do: yêu cầu vốn buôn bán tại các chợ trong vùng khá cao và đòi hỏi nhanh nhạy, thông thoáng; ngân hàng đáp ứng không đủ vốn; thủ tục vay vốn ngân hàng rườm rà, phiền toái…nên xuất hiện người có tiền trong dân cho vay qua đêm, qua ngày với thủ tục đơn giản và lãi suất cao hơn bằng việc vay gấp, trả nhanh…

Bốn là: Hoạt động thanh toán của ngân hàng còn quá đơn điệu; sự phối hợp với các ngành dịch vụ (Điện, nước…) chưa tốt, thủ tục thanh toán trong ngân hàng ít thuận lợi, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng chưa được đổi mới… Vì vậy, mở tài khoản ngân hàng đã khó, thanh toán không dùng tiền mặt lại càng khó hơn.

Năm là:Sự hoạt động tuyên truyền về thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng còn quá hạn chế, trong khi hiểu biết về ngân hàng của dân cư còn thấp thì việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt chưa chuyển động nhanh chóng là điều không thể tránh khỏi và phản ánh đúng thực trạng tại cụm dân cư này.

Có những người nước ngoài đến Việt Nam thấy việc chi tiêu tiền mặt quá phổ biến dễ dàng như vậy nên họ gọi là kinh tế “tiền mặt”. Cùng với nhiều yếu tố


khác, tiền mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho nạn tham nhũng phát triển; tạo điều kiện thuận lợi cho chi tiêu lãng phí công quỹ, cho sự lợi dụng quyền hạn, chức năng dẫn đến thiếu minh bạch về tài chính làm giảm hiệu lực của luật pháp quốc gia như về thu thuế, phạt vi phạm giao thông, hay các giao dịch hành chính khác tại các công sở… Cũng có thể nói: việc chi tiêu bằng tiền mặt quá dễ dàng cũng đã tạo điều kiện cho các tệ nạn xã hội phát triển…

Sau cùng là mức chi tiêu bằng tiền mặt được quản lý chặt chẽ hơn thì nạn lưu hành tiền giả những năm gần đây không nhiều như báo chí đã nêu ra.

Xem tất cả 262 trang.

Ngày đăng: 13/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí