Thơ chữ Hán Cao Bá Quát - Những điểm mới về nội dung và nghệ thuật - 24




chí

Vương miếu hữu tác




11

Đỗ Dự truyện

Quá cố Tống Thái sư Âu Dương

Văn Trung Công mộ

168



12

Địa lí chí

Nghiêu thành

213



13

Đường sử

Quá Ân Mạt cố đô

177



14

Hán thư

Cửu Long giang

24



Ngô Châu lãm cổ

66



Phiếm Động Đình

138


Hứa Xương di sự

163


Ư Oanh trạch độ Hoàng Hà

171


Hình Đài cổ trấn khiển hoài

199


Sĩ Vương miếu


175

15

Hậu Hán thư

Văn giá cô tác

74



16

Hậu Tề thư

Sĩ Vương miếu


175


17

Hoàn Vũ kí

Hứa Xương di sự

163



18

Huyện chí

Quý Huyện thành châu thú hứng

tác

49



Nhạc Vũ Mục Vương cố lý chiêm

yết linh từ cảm thành

180


Hình Đài cổ trấn khiển hoài

199


19

Kinh Thi

Gia Ngư huyện Bắc nhập đại giang

144



20

Kinh Thư

Quá Ân Mạt cố đô

177



21

Lư Sơn Thuấn

miếu kí

Ngô Châu lãm cổ

66



22

Mã Viện truyện

Cửu Long giang

24



23

Nam Việt liệt

truyện

Ngô Châu lãm cổ

66



24

Nhất thống chí

Tuyên Hoá vịnh hoài cổ tích

30



Quý Huyện thành châu thú hứng

tác

49


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Thơ chữ Hán Cao Bá Quát - Những điểm mới về nội dung và nghệ thuật - 24





Văn giá cô tác

74



Gia Ngư huyện Bắc nhập đại giang

144


25

Nhĩ Nhã

Quá cố Tống Thái sư Âu Dương

Văn Trung Công mộ

168



26

Ngoại kỉ

Quan Cổ Loa thành An Dương

Vương miếu hữu tác


477


27

Ngu sơn miếu

Văn giá cô tác

74



28

Phân dã chí

Ngô Châu lãm cổ

66



29

Phong thổ chí

Ba Lăng ca giả duyên lưu vãng lai

văn chi cảm hoài

141



30

Phủ chí

Ngô Châu lãm cổ

66



Thương Ngô huyện phỏng Sĩ Nhiếp

mộ

71


31

Quảng dư chí

Cửu Long giang

24



Nhạc Vũ Mục Vương cố lý chiêm

yết linh từ cảm thành

180


32

Quận quốc chí

Quan Cổ Loa thành An Dương

Vương miếu hữu tác


477


33

Sử kí Tư Mã Thiên (Hoá thực liệt

truyện, Hiệp khách truyện, Thương Ngô Vương liệt

truyện…)

Cửu Long giang

24

154

Tiên hiền Tử Cống từ (Hiệp khách truyện)

154


34

Sử kí

Nghiêu thành

213


Tác giả ghi chung chung là

“sử tải”





Quý Huyện thành châu thú hứng

tác

49



35

Tả truyện

Loan Thành Loan Vũ Tử đài

202



36

Tam quốc chí

Gia Ngư huyện Bắc nhập đại giang

144



37

Tấn thư

Quan Cổ Loa thành An Dương

Vương miếu hữu tác


477


38

Tào Tháo nghi

chủng chí thắng

Quá Tào Tháo nghi chủng

186



39

Tiền Hán thư

Ngô Châu lãm cổ


66


40

Thông chí

Ư linh xuyên phỏng Nghiêu Sơn

102



Phiếm Động Đình

138


41

Thông kí

Ngô Châu lãm cổ


66


42

Thuỷ kinh chú

Tuyên Hoá vịnh hoài cổ tích

30



Hưng Yên trở vũ

109


Phiếm Động Đình

138


Đồng nhân tố chu du Sơn Tây


646

42

Thượng thư Sái

truyện

Phiếm Động Đình

138



44

Thượng thư Vũ

Cống truyện

Ư Oanh trạch độ Hoàng Hà

171



45

Tô Tần truyện

Ba Lăng ca giả duyên lưu vãng lai

văn chi cảm hoài

141



46

Tương Sơn tự

chí

Đề Tương Sơn tự chí hậu- tinh dẫn

114



47

Trà thuyết

Hoạ đáp Bình Chuẩn Sứ Hồng Lô Tự khanh Đặng quân Hoàng Trung

đầu tặng nguyên vận


643


48

Triệu thế gia

Hàm Đan quá Triệu Vương cổ

thành di chỉ

189



49

Truyện kí

Ngô Châu lãm cổ

66



Văn giá cô tác

74






Phiếm Động Đình

138



50

Vĩnh Thuần



43


51

Sách xưa

Đăng Tượng Tỵ sơn lâu

90


Tác giả ghi chung chung là “Sách

xưa”

52

Các bài thơ, phú, biển đề…

Quế Bình tứ tuyệt,

55


Tác giả dùng các bài thơ, phú và biển đề, câu đối… vịnh, hoạ, di

tích…

Ư linh xuyên phỏng Nghiêu Sơn

102


Hồ Nam thành hạ bạc châu mạn

thuật

126


Vũ Xương

144


Hàm Đan cổ quán đề bích- hữu tựa

193



4.TỰ DẪN, CHÚ GIẢI CỦA PHAN THÚC TRỰC VỀ NỘI DUNG THƠ CA CỦA

ÔNG (Thống kê theo Phan Thúc Trực - Cẩm Đình thi tuyển, Nguyễn Thị Oanh giới thiệu- phiên âm- dịch chú, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính, Nxb. Khoa học Xã hội, 2011, Hà Nội)


1. Thơ làm vào mùa đông, ngày 21 tháng 11 năm Thiệu Trị thứ nhất (1841). Vợ mất vào ngày 16 tháng đó,. Ngày hôm đấy khóc vợ (Vãn khốc vong thê mộ, hữu cảm nhất tuyệt, tr.56).

2. Câu đầu nói cảnh, câu sau nói tình. Câu 3 thừa tiếp ý câu 2, câu 4 thừa tiếp ý câu 1, ứng với chữ “vãn” (buổi chiều) trong nhan đề bài thơ (Vãn khốc vong thê mộ, hữu cảm nhất tuyệt, tr.56).

3. Câu 3, câu 4 gửi tình cảm vào cảnh, tiếp vế trên gặp ngày đông (Tàn đông khách ngụ thư hoài, tr.58).

4. Câu 5, câu 6 nói tình cảm, tiếp câu trên làm khách ở đất Thái (Tàn đông khách ngụ thư hoài, tr.58).

5. Hai câu cuối “vãn luật” kết với “cùng đông”. “Vũ thuỷ” kết với “khách ngụ”. Vũ thuỷ là nơi đặt phần mộ cha ta, thuộc xã Vân Lôi. “Vũ thuỷ” là tên sông (Tàn đông khách ngụ thư hoài, tr.58).

6. Câu 3, câu 4 thừa tiếp ý “có điều nhớ thương”. Đó là nỗi nhớ người vợ đã mất. Câu 5, câu 6 thừa tiếp ý hai câu đầu (Đối vũ, tr.60).

7. Lo lắng nhiều kết thành suy nghĩ, như tơ kết thành mưa bay bay. Câu 1, câu 2 là

„thực”, câu 3, câu 4 là “hư”. Câu 5, câu 6 là “thực”, câu 7 câu 8 là “hư”. Hư và thực đan xen nhau. Câu cuối cùng là bắt chước theo thơ Đỗ Phủ: Lo lắng nhiều ngổn ngang trăm mối, Cũng như mưa giăng giăng kéo tan ra như tơ (Đối vũ, tr.60).

8. Câu đầu được bắt đầu bằng đêm đông, câu tiếp theo nói đến việc không ngủ được (Đông dạ bất mị hữu cảm, tr.64).

9. Câu 3, câu 4 tả cảnh, theo ý câu đầu. Tiếng dế kêu là thực, chim hạc đậu là tưởng tượng (Đông dạ bất mị hữu cảm, tr.64).

10. Câu 5, câu 6 tiếp ý “nhạ hận” - đem mối sầu hận lại (Đông dạ bất mị hữu cảm,

tr.64).

11. Câu kết nói về việc không ngủ, đủ để nói về nhan đề bài thơ (Đông dạ bất mị hữu cảm, tr.64).


12. Bài thơ này bắt chước bài Tống biệt của Đỗ Phủ. Thơ Đỗ Phủ có câu rằng: “tiễn biệt người đi xa/ Núi xanh luống làm tổn thương tình cảm/ Bao lần cùng nâng chén/ Cùng dạo trăng tối qua. Câu 2, câu 3 nói việc đôi lứa mất nhau. Câu 3 lấy nói việc viên Doãn Kinh Triệu tên là Trương Sưởng tô mày cho vợ. Câu 4, đoạn trên nói tình, đoạn dưới nói cảnh. Cả bài thơ là tình cảnh đan xen (Cảm biệt, tr.67).

13. Bài thơ này câu đầu nói ý nhà nghèo nhớ vợ hiền. 4 câu trên nói lúc vợ còn mọi việc đều đảm đương, ta quả thật là người nhàn nhã. 4 câu dưới nói từ sau khi vợ mất, ta phải tự đốc thúc gia nhân trồng lúa. Vì là người quen bút mực, nay phải tự cấy cày, việc đó trái lại chẳng bằng người chồng đi cày, người vợ mang cơm. Đó là điều đau thương nhất (Đông thập nhị nguyệt đốc gia nô thực mạch, tr.69).

14. Câu đầu của bài thơ này bắt chước câu “bất miên tri tịch trường” (Không ngủ biết đêm dài) của Đào Tiềm. Câu 3, câu 4 nói “đêm dài không ngủ”, lúc đó có nhiều trộm cắp, làng xóm cả đêm gõ mõ, nghiêng tai nằm lắng nghe (…). Câu 5, câu 6 dùng nghĩa chim hạc, chim loan lìa bạn của Tương Như. Câu 6 thừa tiếp ý câu sầu thương, ý nói vì mất vợ ở tuổi trung niên như chim loan, chim phượng lẻ loi một mình, khiến cho tráng chí muốn bay cao như cánh chim hồng hộc tiếc lại bị cản trở. 2 câu đầu là đề dẫn cho 4 câu ở giữa, 4 câu giữa chia làm đôi, ngắt 2 câu trên và 2 câu dưới (hai câu trên ứng với “đêm không ngủ”, 2 câu dưới ứng với sự buồn rầu day dứt. Chữ “nguyệt” trong câu 7 ứng với chữ “dạ”, chữ “hư truyền” ứng với chữ „sầu” (Bất miên, tr. 73-74).

15. Bốn câu đầu mở đầu cho toàn bài thơ (Điệu nội thuật tác, tr.79).

16. Bấy giờ nhờ bà nội là Tạ Thục Khương còn sống nuôi dưỡng. 4 câu này tiếp ý thời thiếu niên chịu nhiều khổ cực (Điệu nội thuật tác, tr.79).

17. Dùng biểu thị ý bài thơ (Điệu nội thuật tác, tr.80).

18. Dùng câu “Quy mưu chi quả thê” trong bài phú Hậu Xích Bích của Tô Đông Pha. 8 câu của đoạn này nói lí do tình cảm vợ chồng thuỷ chung (Điệu nội thuật tác, tr.80).

19. Đoạn này kết thúc đoạn trên, mở ra đoạn cuối, “hồng nhạn” ứng với anh em cùng sống một nhà, “loan phượng” ứng cho đến chỗ người mất vợ. “Nội” tức là “nội” (người vợ) trong “điệu nội” (khóc vợ) (Điệu nội thuật tác, tr.80).

20. Chữ „vấn” tức ý nói ta tự mình tuỳ lúc hỏi han các con có ấm không hay đã no chưa (Điệu nội thuật tác, tr.81).


21. Câu 14 của đoạn này chiếu lên trên lại gặp biến cố đó, cho nên từ việc có cái ăn, cái mặc hay không, trừ việc quét tước sân, phàm việc gì cũng tự mình làm lấy. Đó là tả việc ngày thường như vậy. Hai câu cuối nói về cảnh, tức những việc nhìn thấy như trông nom cả việc quét tước (Điệu nội thuật tác, tr.81).

22. Thanh trùng tức con nhện. Dùng câu “Thanh trùng huyền tựu nhật” thơ của Đỗ Phủ (Điệu nội thuật tác, tr.81).

23. 16 câu trong đoạn này thuật lại nỗi lòng, lấy một chữ „tình” để thể hiện “nỗi lòng”. Đoạn thơ trên nói ý thời niên thiếu chịu khổ cực, đoạn thơ giữa nói tình cảm vợ chồng, đoạn thơ cuối nói tình cảnh khi không còn đôi lứa. Đó là phép mô tả tình cảm. Câu trước nói ban ngày quét tước nhà cửa, từ chiều đến đêm, từ đêm đến sáng, đó là phép tả cảnh. Từ đó, có thể thấy ý vất vả, phân tích theo tầng lớp, xem kĩ có thể tự biết rõ (Điệu nội thuật tác, tr.82).

24. Do làm điếm canh trông mộ, vì thế làm bài thơ này. Buổi chiều tháng 12 (Vãn thướng vong thê mộ trị vũ tạm yết tuần phu điếm sở, tr.86).

25. Thơ Đường có câu: Mưa dày buông như tơ (Vãn thướng vong thê mộ trị vũ tạm yết tuần phu điếm sở, tr.86).

26. Ngày tháng giống với bài trên (Khiển muộn, tr.88).

27. Bốn câu đầu bày tỏ sự phiền muộn, 4 câu dưới thể hiện ý tự an ủi mình, nói tự an ủi. Ở câu cuối xuất hiện chữ “khiển”, đó là phép nhấn mạnh để ở câu cuối (Khiển muộn, tr.88).

28. Bài thơ này làm vào mùa đông, bắt chước thơ Đỗ Phủ (Tuế yến hành, tr.91).

29. Câu 1, câu 2 nói trời đã khổ vì gió, lại khổ vì mưa, nhưng không thể nói rằng vì khổ gió, khổ mưa. Câu “Cung như giai tự dân gian thủ” là nói năm đó phàm các vật liệu như cá sông, thú rừng cho đến gà lợn, thóc lúa, rau cỏ, mâm đồng vải xanh ghế ngồi, tất cả các vật có thể dùng, có thể lấy đều phân theo nhân số để trưng thu. Hai chữ “cơ hàn” chiếu vào hai chữ “y thực” của câu 3. Bốn câu trên mở thành một đoạn, nói về năm đã muộn. Đoạn giữa 12 câu cuối thu tóm lại (Tuế yến hành, tr.92).

30. Bốn câu đầu nói việc nên trồng khoai, trồng bông (Xuân nhật khoá thực vu miên,

tr.95).

31. Haicâu đầu đoạn này nói về việc trồng khoai, trồng bông (Xuân nhật khoá thực vu miên, tr.95).


32. Sáu câu đoạn này nói việc trồng bông, trồng khoai đã xong, tưởng tượng đến lúc thu hoạch (Xuân nhật khoá thực vu miên, tr.95).

33. Hai chữ cơ hàn đối sánh nhau (Xuân nhật khoá thực vu miên, tr.95).

34. Làm thơ vào cùng tháng năm trên. Mộ cũ của cha ta ở Quảng Hà, năm Ất Mùi có vị cử nhân ở Ninh Bình tới nhận chức quan ở Hoan Châu chơi thân với ta, nhân chọn giúp miếng đất tốt ở xứ Nàng Anh, Ngọc Long. Ta nhân cư tang, đến bái mộ cha, cảm hứng thành thơ (Vãng bái phụ oanh, tr.100).

35. Bốn câu đầu nói cảm nghĩ khi đến bái yết mộ cha, hai chữ “bi oán” mô tả sự đau thương tột cùng (Vãng bái phụ oanh, tr.100).

36. Sau khi vợ cũ mất thương nhớ khôn nguôi bèn mời bà đồng về chiêu hồn, bỗng thấy càng huyễn hoặc nhân làm bài thơ thuật lại (Hoài giai nhân, tr.103).

37. Câu đầu nói lúc vợ lâm chung không trăng trối. Câu 3, câu 4 nói ý nhớ nhung, bấy giờ khăn, nón người vợ cũ vẫn còn, lấy đó để an ủi. Câu 5, câu 6 nói muốn nhìn thấy vợ nhưng chẳng biết làm thế nào. Thường sau khi vĩnh biệt, nơi gặp gỡ duy nhất có thể là người trong mộng. Đấy là cách nói một cách da diết về lúc gặp gỡ. Muốn nhìn thấy hình hài mà không thể thấy được, mới mời bà đồng chiêu hồn nhưng càng thấy buồn tê tái. Câu 7, câu 8 nói muốn nhờ bà đồng để mong được gặp một lần nhưng lời bà đồng huyễn hoặc không đủ để tin. Lúc đó chẳng biết làm thế nào, buồn bã cho đến sáng (Hoài giai nhân, tr.103).

38. Làm ngày 26 tháng 4 (Vũ tình ngải mạch, tr.111).

39. Cắt lúa ở ruộng thấp, sau mưa tạnh lại cắt, nói không sợ thửa ruộng trũng ngoài đồng, vì sau mưa trời hửng phải gấp thu hoạch để lúa khỏi bị ngâm nước. Câu 3,4 là để nói ý nghĩa của câu đầu tiên (Vũ tình ngải mạch, tr.111).

40. Câu này nói lí do hoá đồ vật, tức khăn nón để lại (Trùng ngọ nhật phần hoá vong thê cân lạp y phục tại mộ cảm tác, tr. 114).

41. Câu đầu nói người ta sinh ra có phận, không thể gắng gượng tìm kiếm. sự vinh, nhục, cùng thông, mọi người ai cũng có vận số. Ta sở dĩ tiêu khiển được là nhờ sách vở, cái đó đủ để nuôi dưỡng tính mệnh (…) (Nhàn tụng Đỗ thi hữu “Quang nhãn khinh bạc, Hư hoài nhiệm khuất thân” chi cú nhân hiệu nhất luận, tr.119).

42. Bốn câu trên ghi lại việc mưa bão; câu 3, câu 4 nói ý dân tình thật đáng thương. Bốn câu dưới ghi việc phát chẩn cứu dân, nhưng việc phát tiền gạo ở đất Đường chẳng có người hiền như Mạnh Tử (…) (Triều đình khai thương cấp phát lai tê, nhân thư dĩ kí kì sự, tr.130).

Ngày đăng: 16/01/2023