Thật ra, nâng cao hiệu quả thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự là một việc làm không đơn giản, bởi nó bị tác động tiêu cực từ nhiều phía và ngay với chính đối tượng là người phải thi hành án. Các giải pháp đề ra cần phải có sự hợp tác từ nhiều cấp, nhiều ngành, trong đó vai trò của các Chấp hành viên phải luôn là lực lượng chủ công tiên phong thực hiện.
Trong các giải pháp đề ra, mỗi giải pháp đều có vai trò, vị trí quan trọng riêng, trong đó giải pháp cần thiết nhất đó là hoàn thiện pháp luật về thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự là giải pháp cơ bản, hàng đầu; giải pháp kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng của Chấp hành viên là then chốt.
Tóm lại, công tác thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự là một công tác khó khăn, phức tạp cần phải được đặt trong mối quan hệ toàn diện; công tác này phải được xem là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và sự đồng tâm hiệp lực của các cơ quan, ban ngành đoàn thể và của toàn dân. Cơ quan THADS các cấp nếu không tập hợp được sức mạnh tổng lực trên thì sẽ khó đạt được kết quả tốt trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài viết: “Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 02/2004 của GS.TSKH Lê Cảm;
2. Bài viết: “Bàn về nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học, (Luật học), số 26, 2010;
3. Bản án Hình sự số 94/2017/HSST, ngày 29/9/2017, của TAND huyện Nhơn Trạch;
4. Bản án Hình sự số 72/2018/HS-ST, ngày 13/8/2018, của TAND huyện Nhơn Trạch;
5. Bản án hình sự số 54/2015/HS-ST, ngày 16/4/2018, của TAND huyện Nhơn Trạch;
6. Bản án hình sự sơ thẩm số: 93/2017/HSST ngày 29/8/2017 của TAND huyện Long Thành; Bản án phúc thẩm số: 316/2017/HSPT, ngày 29/11/2017 của TAND tỉnh Đồng Nai; và bản án hình sự sơ thẩm số: 74/2018/HSST, ngày 15/8/2018, của TAND huyện Long Thành; Bản án phúc thẩm số: 237/2018/HS-PT, ngày 24/10/20118 của TAND tỉnh Đồng Nai;
7. Bản án hình sự sơ thẩm số: 11/HSST, ngày 24/11/1984 của TAND tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sự phúc thẩm số: 93/HSPT này 18/4/1985 của TANDTC;
8. Bản án hình sự sơ thẩm số: 153 ngày 24/01/2005 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí minh, Bản án hình sự phúc thẩm số 856 ngày 25/5/2005 của Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại Thành phố HCM;
9. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà nội;
10. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch ngày 11 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn về thủ tục Thi hành án dân sự, Hà Nội;
11. Công trình nghiên cứu cấp Bộ “Bình luận Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004” của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp năm 2006;
12. Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thũ tục thi hành án dân sự, Hà Nội;
13. Claude Berenner, GS trường Đại học tổng hợp Panthe1on- Assas, Cộng hòa Pháp (2006), “Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia”. (Nguồn: Vụ pháp luật dân sự- kinh tế, Bộ Tư pháp, Tài liệu tham khảo dự thảo Luật thi hành án dân sự);
14. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật THADS” của Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004;
15. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường về “Những điểm mới của Luật THADS năm 2008” của trường Đại học Luật Hà Nội do Tiến sỹ Bùi Thị Huyền chủ nhiệm, năm 2011;
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tòa quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;
17. Đề cương học phần chuyên ngành thi hành án hình sự, trình độ thạc sĩ của PGS.TS Đinh Thị Mai và TS. Nguyễn Văn Hiển;
18. Giáo trình giảng dạy Thi hành án của Học Viện Tư pháp gồm 39 chương, 630 trang;
19. GS. TSKH, Đào Trí Úc (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học của Ban chỉ đạo CCTP Trung ương: Về tổ chức, quản lý công tác thi hánh án, Hà Nội;
20. “Hoàn thiện các qui định pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự” Tác giả: Nguyễn Thùy Trang - Báo Nhà nước và pháp luật số tháng 12 - trang 28 – 32;
21. Hoàng Thế Anh (2015), Giám sát thi hành án dân sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội;
22. Hoàng Minh Sơn (chủ biên, 2015), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;
23. Học viện Tư pháp (2010), Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự, Nxb, Thống kê Hà Nội;
24. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năn 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội;
25. Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2018), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội;
26. Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách Tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
27. Luận văn thạc sỹ “Đổi mới thủ tục THADS ở Việt Nam” của tác giả Lê Anh Tuấn năm 2004;
28. Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự” của tác giả Nguyễn Thanh Thủy năm 2001 - Trường Đại học Luật Hà Nội;
29. Luận văn thạc sỹ “Xã hội hóa một số nội dung thi hành án dân sự” của tác giả Lê Xuân Hồng năm 2002 - Trường Đại học Luật Hà Nội;
30. Luận văn thạc sỹ luật học “Một số vấn đề về tổ chức và thi hành án dân sự ở Việt Nam” của tác giả Trần Văn Quảng;
31. Lê Kim Dung (2009), “Biện pháp bảo đảm Thi hành án dân sự”, Dân chủ và pháp luật (số chuyên đề về thi hành án dân sự và vấn đề xã hội hóa);
32. Lê Thu Hà (2011), Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội;
33. Lê Nguyên Thanh (2010), Một số vấn đề về giải quyết dân sự trong vụ án hình sự, Khoa học pháp lý, số 1, tr 25 -32;
34. Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
35. Nguyễn Văn Tuân (2013 ), Những nguyên tắc cơ bản trong Bộ luật Tố tung hình sự Việt Nam va vấn đề và vấn đề hoàn thiện, Dân chủ và pháp luật (Số chuyên đề Cải cách Tư pháp và pháp luật;
36. Nguyễn Thành Tùng (2006), Vấn đề dân sự trong vụ án Hình sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội;
37. Nguyễn Quốc Cường (2020 ), Thi hành nghĩa vụ dân sự trong bản án và quyết định hình sự từ thực tiễn huyện Quế Vò, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội;
38. “Những bất cập sau 03 năm thực hiện Luật thi hành án dân sự” - Tác giả: Trần Thế Hùng - Báo Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng 02/2013 - trang 02
– 03;
39. Phan Văn Khải (2003), “Thi hành án có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ pháp chế, duy trì kỷ cương phép nước”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số đặc biệt 10 năm công tác thi hành án dân sự);
40. Phạm Quốc Anh (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về hoạt động Tư pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (62);
41. Sách tham khảo “Một số vấn đề về hoàn thiện pháp luật Thi hành án dân sự Việt Nam” - tác giả Tiến sỹ Lê Thu Hà - Học viện Tư Pháp viết, xuất bản năm 2011;
42. Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb, Công an nhân dân, Hà Nội;
43. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội;
44. Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội;
45. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự 2015, Hà Nội;
46. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội;
47. Quốc hội (2019), Luật Thi hành án hình sự 2019, Hà Nội;
48. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội;
49. Văn phòng Ban chỉ đạo Cải cách Trung ương (2013), Báo cáo số 40 - BC/VPBCĐ ngày 21/6/2013 về kết quả tọa đàm “Mô hình quản lý công tác thi hành án một số nước trên thế giới”, Hà Nội;
50. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc đổi mới thủ tục tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước ĐTĐL. 2009 G/2011, Hà Nội;
51. Vò Khánh Vinh (chủ biên, 2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;
52. Vò Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần chung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;
53. Vò Khánh Vinh (chủ biên 2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội;
54. Vò Khánh Vinh (chủ biên 2011), Giáo trình luật thi hành án hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
55. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt , NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
56. Phan Hữu Thư và Nguyễn Công Bình - “Mấy vấn đề về thi hành án dân sự trong việc soạn thảo bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, số 5
57. Vò Khánh Vinh (chủ biên), Pháp luật Thi hành án hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư Pháp, năm 2006.
PHỤ LỤC
BẢNG 2.1 : KẾT QUẢ THI HÀNH ÁN CỦA CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
VỀ VIỆC (việc) | VỀ TIỀN (nghìn đồng) | |||||||||||
Tổng | Điều kiện thi hành | Kết quả | Tổng | Điều kiện thi hành | Kết quả | |||||||
Có | Chưa | Thi hành xong | Đình chỉ | Đang thi hành | Có | Chưa | Thi hành xong | Đình chỉ | Đang thi hành | |||
2015 | 31.309 | 23.450 | 7.859 | 18.017 | 517 | 3.113 | 3.827.029.868 | 2.105.660.887 | 1.721.368.982 | 735.505.860 | 451.879.683 | 481.017.997 |
2016 | 30.108 | 23.796 | 6.312 | 16.881 | 618 | 5.815 | 3.622.871.102 | 2.411.026.726 | 1.211.844.376 | 567.468.381 | 225.974.904 | 1.390.635.884 |
2017 | 30.861 | 23.851 | 7.010 | 17.510 | 582 | 5.428 | 4.034.008.497 | 2.285.448.909 | 1.748.559.588 | 585.026.232 | 262.610.032 | 1.348.633.869 |
2018 | 30.640 | 22.906 | 7.734 | 16.892 | 529 | 5.233 | 4.000.412.001 | 2.070.218.851 | 1.930.193.150 | 468.711.558 | 335.453.090 | 1.136.774.729 |
2019 | 32.643 | 23.967 | 8.676 | 17.669 | 528 | 5.579 | 7.160.064.241 | 5.281.656.207 | 1.878.408.034 | 2.452.436.451 | 1.215.035.881 | 1.417.286.726 |
2020 | 28.408 | 21.315 | 7.093 | 15.714 | 445 | 5.565 | 4.652.344.733 | 2.140.011.101 | 2.512.333.632 | 856.134.249 | 383.447.387 | 1.269.531.538 |
Tổng | 183.969 | 139.285 | 44.684 | 102.683 | 3.219 | 30.733 | 27.296.730.442 | 16.294.022.681 | 11.002.707.761 | 5.665.282.731 | 2.874.400.977 | 7.043.880.743 |
Tỉ lệ (%) | 100 | 75,7 | 24,3 | 73,7 | 2,3 | 24 | 100 | 59,7 | 40,3 | 34,8 | 17,6 | 47,6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp Bảo Đảm Áp Dụng Đúng Qui Định Của Pháp Luật Và Nâng Cao Hiệu Quả Về Thi Hành Quyết Định Dân Sự Trong Bản Án Hình Sự
- Củng Cố Mối Quan Hệ Phối Kết Hợp Giữa Các Cơ Quan Hữu Quan Có Trách Nhiệm Thi Hành Quyết Định Dân Sự Trong Bản Án Hình Sự (Gồm: Tòa Án, Viện Kiểm
- Tăng Cường Công Tác Tuyên Truyền Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Về Thi Hành Quyết Định Dân Sự Trong Bản Án Hình Sự .
- Thi hành quyết định dân sự trong bản án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai - 12
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Nguồn: Cục thi hành án dân sự tỉnh Đồng Nai