Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Nhân Tố “Văn Hóa Doanh Nghiệp”


3.2.5. Vị trí làm việc

Bảng 3.5. Thống kê theo nhóm Vị trí làm việc



Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative Percent


Nhân viên

156

16.1

76.5

76.5


Nhóm trưởng/Đội trưởng


30


3.1


14.7


91.2

Valid

Trưởng/Phó các phòng ban


18


1.9


8.8


100.0


Total

204

21.0

100.0


Missing

System

766

79.0



Total


970

100.0



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh - 9

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS) Kết quả nghiên cứu cho thấy 14.7% số nhân viên được khảo sát đang đảm nhiệm chức vụ đội trưởng/nhóm trưởng và 8.8% đang là trưởng/phó các phòng ban. Điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương chính sách phát triển nguồn

nhân lực của công ty.

3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Để có thể sử dụng kết quả khảo sát trong các đánh giá tiếp theo, tác giả phải kiểm định về mức độ tin cậy của dữ liệu thông qua sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha, như trong lý thuyết về phương pháp phân tích đã nêu, thang đo chỉ đảm bảo độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại lớn hơn 0.6, hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến không lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại. Kết quả kiểm định cho các thang đo được trình bày dưới đây:


3.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Văn hóa doanh nghiệp”

Kiểm định lần 1: Không loại biến


Bảng 3.6. Kiểm định thang đo “Văn hóa doanh nghiệp” lần 1

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.884

5

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

VH1

16.59

5.209

.614

.883

VH2

16.57

5.172

.647

.875

VH3

16.49

4.872

.756

.851

VH4

16.48

4.497

.833

.831

VH5

16.52

4.901

.757

.851

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.972, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ từng biến quan sát trong thang đo không lớn hơn 0.972. Điều này chứng tỏ thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát VH1, VH2, VH3,

VH4, VH5 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.


3.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Phong cách lãnh đạo”

Kiểm định lần 1: Loại biến LĐ2 - Lãnh đạo luôn hỗ trợ, động viên tôi khi cần thiết

Bảng 3.7. Kiểm định thang đo “Phong cách lãnh đạo” lần 1


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.873

6

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

LĐ1

19.69

11.340

.871

.815

LĐ2

19.98

15.783

.158

.926

LĐ3

19.57

11.971

.780

.832

LĐ4

19.90

11.167

.757

.836

LĐ5

19.37

13.258

.686

.851

LĐ6

19.66

11.319

.864

.816

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.873 > 0.6 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, biến quan sát LĐ2 có hệ số tương quan biến - tổng là 0.158 < 0.3 không đóng góp nhiều cho thang đo. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến LĐ2 là 0.926 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến LĐ2 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến LĐ2 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2:


Bảng 3.8. Kiểm định thang đo “Phong cách lãnh đạo” lần 2


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.926

5

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

LĐ1

16.03

9.866

.889

.893

LĐ3

15.92

10.461

.796

.912

LĐ4

16.25

9.713

.769

.921

LĐ5

15.72

11.574

.725

.926

LĐ6

16.01

9.823

.887

.893

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.926 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên. Điều này cho thấy thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát LĐ1, LĐ3, LĐ4, LĐ5, LĐ6 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”

Kiểm định lần 1: Loại bỏ hai biến quan sát:

- Loại biến ĐT1 - Tôi được tạo điều kiện học tập để nâng cao kiến thức và phát triển bản thân

- Loại biến ĐT2 - Tôi được tham gia các khóa huấn luyện những kỹ năng cần thiết để làm việc hiệu quả


Bảng 3.9. Kiểm định thang đo “Đào tạo và thăng tiến” lần 1


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.658

5

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐT1

14.86

4.674

.162

.716

ĐT2

14.36

4.329

.234

.693

ĐT3

14.33

3.780

.590

.527

ĐT4

14.25

3.804

.477

.573

ĐT5

14.34

3.516

.702

.471

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.658 > 0.6 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ĐT1 là 0.716 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐT1 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Bên cạnh đó, biến quan sát ĐT1 và ĐT2 có hệ số tương quan biến - tổng lần lượt là 0.162 và 0.234 đều nhỏ hơn 0.3 và không đóng góp nhiều cho thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ hai biến ĐT1 và ĐT2 sau đó kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2:

Bảng 3.10. Kiểm định thang đo “Đào tạo và thăng tiến” lần 2

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.819

3


Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐT3

7.48

1.679

.665

.758

ĐT4

7.40

1.659

.548

.884

ĐT5

7.49

1.463

.827

.591

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.819 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nhưng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nếu loại biến ĐT4 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại và nếu loại biến thì thang đo chỉ còn lại 2 biến quan sát. Vì vậy, tác giả quyết định loại bỏ nhóm nhân tố này ra khỏi mô hình nghiên cứu do không đảm bảo số lượng biến quan sát tối thiểu để sử dụng trong những phân tích tiếp theo.

3.3.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Tiền lương và phúc lợi”

Kiểm định lần 1: Loại bỏ biến LP3 - Công ty có chính sách khen thưởng rõ ràng, công khai, minh bạch

Bảng 3.11. Kiểm định thang đo “Tiền lương và phúc lợi” lần 1


Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha

N of Items

.916

5

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

LP1

14.15

7.972

.782

.897

LP2

14.05

6.908

.936

.863

LP3

14.65

10.445

.441

.951

LP4

13.96

7.491

.868

.879

LP5

13.97

7.378

.910

.869

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.916 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, biến quan sát LP3 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.951 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến LP3 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến LP3 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2: Loại bỏ biến LP1 - Tôi được trả lương công bằng, phù hợp với tính chất công việc và công sức tôi bỏ ra

Bảng 3.12. Kiểm định thang đo “Tiền lương và phúc lợi” lần 2

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.951

4

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

LP1

11.11

6.451

.789

.963

LP2

11.01

5.537

.934

.920

LP4

10.91

6.002

.883

.936

LP5

10.93

5.891

.929

.922

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.951 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, biến quan sát LP1 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.963 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến LP1 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của

thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến LP1 và kiểm định lại thang đo.


Kiểm định lần 3:

Bảng 3.13. Kiểm định thang đo “Tiền lương và phúc lợi” lần 3

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.963

3

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

LP2

7.47

2.753

.930

.941

LP4

7.37

3.022

.904

.958

LP5

7.38

2.986

.934

.937

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.963 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên. Điều này cho thấy thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát LP2, LP4, LP5 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.3.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Điều kiện làm việc”

Kiểm định lần 1: Loại bỏ biến ĐK1 - Thời gian bắt đầu và kết thúc làm việc hiện tại của công ty là hợp lý

Bảng 3.14. Kiểm định thang đo “Điều kiện làm việc” lần 1

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.725

5

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 04/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí