Kiểm Định Thang Đo “Điều Kiện Làm Việc” Lần 2


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐK1

15.62

5.686

.113

.803

ĐK2

15.27

4.781

.489

.679

ĐK3

15.35

3.599

.811

.532

ĐK4

15.80

4.730

.318

.749

ĐK5

15.36

3.621

.811

.534

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh - 10

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.725 > 0.6 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, biến quan sát ĐK1 có hệ số tương quan biến - tổng là 0.113 < 0.3 không đóng góp nhiều cho thang đo. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến ĐK1 là 0.803 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐK1 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến ĐK1 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2: Loại bỏ biến ĐK4 - Tôi không phải làm thêm giờ quá nhiều

Bảng 3.15. Kiểm định thang đo “Điều kiện làm việc” lần 2

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.803

4

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's

Alpha if Item Deleted

ĐK2

11.54

3.954

.521

.796

ĐK3

11.62

2.927

.824

.644

ĐK4

12.07

3.798

.374

.876

ĐK5

11.63

2.954

.821

.646

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)


Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.803 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, biến quan sát ĐK4 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.876 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐK4 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến ĐK4 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 3:

Bảng 3.16. Kiểm định thang đo “Điều kiện làm việc” lần 3

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

.876

3

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐK2

7.99

2.335

.541

.996

ĐK3

8.07

1.513

.896

.693

ĐK5

8.08

1.531

.894

.695

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.876 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 nhưng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nếu loại biến ĐK2 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại và nếu loại biến thì thang đo chỉ còn lại 2 biến quan sát. Vì vậy, tác giả quyết định loại bỏ nhóm nhân tố này ra khỏi mô hình nghiên cứu do không đảm bảo số lượng biến quan sát tối thiểu để sử dụng trong những phân tích tiếp theo.


3.3.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Tính chất công việc”

Kiểm định lần 1: Loại bỏ biến TC1 - Tôi cảm thấy thích thú với công việc của mình

Bảng 3.17. Kiểm định thang đo “Tính chất công việc” lần 1

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.804

5

Item-Total Statistics



Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TC1

15.29

9.753

.189

.873

TC2

15.74

6.164

.797

.690

TC3

15.02

8.280

.632

.760

TC4

15.03

8.324

.622

.762

TC5

15.72

6.055

.803

.687

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.804 > 0.6 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, biến quan sát TC1 có hệ số tương quan biến - tổng là 0.189 < 0.3 không đóng góp nhiều cho thang đo. Bên cạnh đó, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến TC1 là 0.873 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến TC1 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến TC1 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2:

Bảng 3.18. Kiểm định thang đo “Tính chất công việc” lần 2

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.873

4


Item-Total Statistics


Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance

if Item Deleted

Corrected Item-

Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item Deleted

TC2

11.83

4.842

.810

.805

TC3

11.11

6.623

.685

.859

TC4

11.12

6.656

.677

.861

TC5

11.81

4.756

.813

.805

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.873 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên. Điều này cho thấy thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát TC2, TC3, TC4, TC5 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.3.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố “Mối quan hệ với đồng nghiệp”

Kiểm định lần 1: Loại bỏ biến ĐN3 - Đồng nghiệp là những người hòa đồng, thân thiện và dễ gần

Bảng 3.19 Kiểm định thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” lần 1

Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha

N of Items

.912

5

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

ĐN1

14.75

7.437

.815

.885

ĐN2

14.69

6.914

.899

.866

ĐN3

14.33

8.686

.493

.946

ĐN4

14.80

7.245

.806

.887

ĐN5

14.70

7.030

.891

.868

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.912 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn


hơn 0.3 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, biến quan sát ĐN3 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.946 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐN3 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến ĐN3 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2:

Bảng 3.20. Kiểm định thang đo “Mối quan hệ với đồng nghiệp” lần 2

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.946

4

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐN1

10.77

5.213

.830

.941

ĐN2

10.71

4.770

.919

.913

ĐN4

10.81

5.059

.817

.945

ĐN5

10.71

4.857

.914

.915

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.946 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 4 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên. Điều này cho thấy thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát ĐN1, ĐN2, ĐN4, ĐN5 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Như vậy, sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của 7 nhóm nhân tố với tổng số 36 biến quan sát ban đầu, tác giả đã loại bỏ 2 nhóm nhân tố và 5 biến quan sát thuộc các nhóm nhân tố còn lại do không đảm bảo được độ tin cậy của thang đo. Kết quả khảo sát của 21 biến quan sát còn lại sẽ được đưa vào mô hình nghiên cứu và sử dụng trong các phân tích tiếp theo.


3.3.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Động lực lao động

Kiểm định lần 1: Loại bỏ biến ĐL1 - Tôi sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty

Bảng 3.21. Kiểm định thang đo “Động lực lao động” lần 1

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.765

5

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

ĐL1

15.68

6.131

.379

.775

ĐL2

15.79

5.603

.450

.757

ĐL3

15.56

5.627

.606

.699

ĐL4

15.74

5.220

.665

.675

ĐL5

15.59

5.682

.612

.698

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định lần đầu thấy hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.765 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 chứng tỏ thang đo đảm bảo độ tin cậy. Tuy nhiên, biến quan sát ĐL1 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.775 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐL1 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến ĐL1 và kiểm định lại thang đo.

Kiểm định lần 2: Loại bỏ biến ĐL2 - Tôi cảm thấy hài lòng với công việc hiện tại

Bảng 3.22. Kiểm định thang đo “Động lực lao động” lần 2


Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha

N of Items

.775

4


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

ĐL2

11.88

3.769

.442

.803

ĐL3

11.65

3.658

.668

.678

ĐL4

11.82

3.338

.720

.643

ĐL5

11.68

4.062

.523

.749

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhóm nhân tố là 0.775 > 0.6 và hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, biến quan sát ĐL2 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.803 cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại, do đó nếu biến ĐL2 bị loại bỏ thì hệ số Cronbach’s Alpha tổng sẽ tăng lên, đồng thời cũng làm tăng độ tin cậy của

thang đo. Tác giả tiến hành loại bỏ biến ĐL2 và kiểm định lại thang đo. Kiểm định lần 3:

Bảng 3.23. Kiểm định thang đo “Động lực lao động” lần 3


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.803

3

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

ĐL3

7.85

1.840

.673

.707

ĐL4

8.03

1.743

.639

.746

ĐL5

7.88

1.937

.641

.741

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.803 > 0.6, các hệ số tương quan biến - tổng của cả 3 biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại


bỏ biến quan sát nào có thể làm cho hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tăng lên. Điều này cho thấy thang đo đủ độ tin cậy và các biến quan sát ĐL3, ĐL4, ĐL5 đều được chấp nhận để sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Như vậy, sau khi tiến hành kiểm định, tác giả loại bỏ 2 biến quan sát không đảm bảo được độ tin của thang đo. Kết quả khảo sát của các biến còn lại sẽ được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

3.4. Phân tích khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động của nhân viên tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh

3.4.1. Kiểm định EFA các biến độc lập

Theo mô hình nghiên cứu có 05 nhóm nhân tố với 21 thành phần nghiên cứu ảnh hưởng đến động lực lao động của nhân viên. Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 21 thành phần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaisser-Meyer-Olkin) và Bartlett’s để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát được.

Bảng 3.24 Bảng KMO and Bartlett’s Test các biến độc lập



KMO and Bartlett's

Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

.821

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square

5108.523

Df

210

Sig.

.000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Đặt giả thiết H0: “Các biến không tương quan trong tổng thể”

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0.821 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ kết quả phân tích nhân tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê và giả thiết H0: “Các biến không tương quan trong tổng thể” bị bác bỏ. Điều này có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố khám phá EFA là

Xem tất cả 131 trang.

Ngày đăng: 04/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí