Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn - 23


59. Modilligani, F. and Miller, M. H., 1958. The cost of capital, corporation finance and theory of investment, American Economic Review. Vol. 48, No. 3, pp. 261-297.

60. Mu, Y., 2003, Impediments to SME access to finance and credit guarantee schemes in China, avaiable at:http://ssrn.com/abstract=486204

61. Myers, M. and Bacon, F., 2004, The Determinants of Corporate Dividend Policy, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, Vol. 8, No. 3, pp. 17-28.

62. Myers, S. C., 1984, The capital structure puzzle, The Journal of finance, Vol 39, No. 3, pp. 574 – 592.

63. Myers, S.C and Majluf, N.S., 1984, Corporate Financing and Investment Decisions when Firms have Information that Investors do not have, Journal of Financial Economics, vol. 13, no. 2, pp. 187-221.

64. N. Gregory Mankiw, “Macroeconomics“, 2nd edition, Havard University

65. Na, T. L., 2011. Determinants of capital structure: The case of Vietnam. University of Stirling.

66. Nguyen Xuan Trinh, Vo Tri Thanh, and Le Xuan Sang (2010), “Financial market in Vietnam: Reform, Development, and Vision to 2020“, Finance Publishing House, Hanoi

67. OECD, 2006, “Financing SMEs and Entrepreneurs“

68. Ozkan, A., 2001. Determinants of Capital Structure and Adjustment to Long Run Target: Evidence From UK Company Panel Data.

69. Phuong, N. M. L., 2012. What determines the access to credit by SMEs? A case study in Vietnam. Journal of Management Research. Vol. 4, No. 4.

70. Qian, Y., Tian, Y. and Wirjanto, T.S. 2009, Do Chinese publicly listed companies adjust their capital structure toward a target level?, China Economic Review, Vol. 20, No. 4, pp. 662-676.

71. Rajan, R. and Zingales, L., 1995, What Do We know about Capital Structure? Some Evidence from International Data, Journal of Finance, Vol. 50.

72. Ramalho, J.J.S. and J.V. Silva., 2009, A two-part fractional regression model for the financial leverage decisions of micro, small, medium and large firms, Quantitative Finance, Vol. 9, No. 5, pp. 621-636.

73. Ramalho, J.J.S. and J.V. Silva., 2009, A two-part fractional regression model for the financial leverage decisions of micro, small, medium and large firms, Quantitative Finance, Vol. 9, No., 5, pp. 621-636.

74. Santiago, C. B., Francisco, R. F., and Gregory, F. U., 2013, Trade credit, the financial crisis, and SME access to finance, available at: http://ssrn.com/abstract=2307246

75. Santiago, C. V., 2008, Bank lending, financing constraints and SME investment, available at:

http://www.chicagofed.org/digital_assets/publications/working_papers/2008/wp2008_04.pdf

76. Shyam-Sunder, L. & Myers, S.C., 1994, Testing static trade-off against pecking- order models of capital structure, National Bureau of Economic Research, Inc.


77. Sogorb-Mira, F., 2005, How SME Uniqueness Affects Capital Structure: Evidence From a 1994–1998 Spanish Data Panel, Small Business Economics, Vol. 25, No. 5, pp. 447-457.

78. Stock, H. and Watson, W., 2007, Introduction to econometrics, Pearson Addison Wesley, 2nd ed.

79. SUERF – The European Money and Finance Forum, 2009, “Financing SMEs in Europe“

80. Taggart, R. A., 1977, A model of corporate financing decisions. The Journal of Finance, Vol. 32, pp. 1467–1484.

81. Thang, N. X., 2010. The determinants of capital structure: An empirical study of listed firms on the Vietnamese stock exchange. Latrobe University.

82. Thanh, V. T., 2011. Small and Medium enterprise access to finance in Vietnam. Central Institute for Economic and Management. Chapter 6.

83. Titman and Wessels, 1988, The Determinants of Capital Structure Choice, The Journal of Finance, Vol. 43, No.1, pp. 1-19.

84. Tran Dinh, K.N. & Ramachandran, N., 2006, Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises, ASEAN Economic Bulletin, Vol. 23, No. 2, pp. 192-211.

85. Wald, J.K., 1999, How Firm Characteristics Affect Capital Structure: an International Comparison, Journal of Financial Research, Vol. 22, No. 2, pp. 161.

86. G.Gregory, Charlies Harvie and Hyun-Hoon Lee, 2002, “Korean SMEs in the wake of the financial crisis: Strategies, constraints, and performance in a global economy”

87. Moon-Soo Kang, 2011, “Bank loans to micro-enterprises, small and medium-sized enterprises and poor households in The Republic of Korea”

88. OECD, 2013, “The Impact of the Global Crisis on SME and Entrepreneurship Financing and Policy Responses”


PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Các năng lực được đánh giá theo công cụ chẩn đoán dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa



Lĩnh vực

chiến lược

Mô tả

Các năng lực

nòng cốt

Các tiêu chí

Chiến lược, chú

trọng tới DNNVV

và các

năng lực thực hiện

Đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc thiết lập một chiến lược kinh doanh chú trọng tới DNNVV và thường xuyên thực hiện chiến lược này.

Việc này liên quan tới đánh giá mô hình tổng quát về cơ cấu chiến lược, quản lý Nhân Sự, quản lý hiệu quả hoạt động, và đánh giá trọng tâm DNNVV cụ thể được áp dụng trong tổ chức và chiến lược của ngân hàng đó.

Chiến lược

Tầm nhìn

Tạo chiến lược

Cam kết đối với dịch vụ ngân hàng DNNVV

Cho vay lâu dài

Cơ cấu tổ chức

Định nghĩa về DNNVV

Cơ cấu tổ chức

Khả năng lãnh đạo và quản lý

Kinh nghiệm về DNNVV và thị trường bán lẻ

Hoạch định chính sách

Mức độ liêm chính trong hoạt động

Quản lý nhân sự

Vai trò

Tuyển dụng

Bộ kỹ năng

Phát triển sự nghiệp

Văn hóa hiệu quả công việc

Các thị trường, các sản

phẩm và dịch vụ

Đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc hiểu và đáp ứng các nhu cầu của nhiều phân khúc thị trường khác nhau từ người tiêu dung cho tới công ty, nhận biết các cơ hội thị trường mới và thiết kế cũng như thực hiện các sản phẩm mới tạo ra giá trị cho các khách hàng và ngân hàng.

Phạm vi phục vụ thị trường

Thành phần khách hàng

hiện tại

Năng lực phân khúc thị trường

Tìm hiểu thị trường

Phân khúc thị trường

Phân tích

Phạm vi sản phẩm

Catalo về danh sách sản phẩm

Các sản phẩm dành riêng

cho DNNVV

Phát triển sản

phẩm

Thiết kế sản phẩm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn - 23


Lĩnh vực

chiến lược

Mô tả

Các năng lực

nòng cốt

Các tiêu chí




Định giá

Tiêu chuẩn hóa sản phẩm

Bán sản phẩm, văn hóa bán

hàng và

các kênh phân phối

Đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc chuyển từ môi trường cho các công ty lớn vay thông thường, chủ yếu là phương thức dịch vụ ngân hàng dựa trên quan hệ cá nhân, sang hình thức phục vụ thị trường đại chúng chú trọng tới việc tìm kiếm khách hàng, phục vụ và giữ khách hàng.

Để quản lý hiệu quả cân bằng giữa doanh số và rủi ro, trong Dịch Vụ Ngân Hàng DNNVV, hiệu quả bán sản phẩm là rất quan trọng. Điều này cho phép ngân hàng chủ động lựa chọn các khách hàng tốt nhất thay vì được mời chào bởi các khách hàng tiềm năng không ưu tiên

Sắp xếp tổ chức và chiến lược bán sản phẩm

Văn hóa bán sản phẩm

Tổ chức sắp xếp bán sản phẩm

Các kỹ năng bán sản phẩm

Tìm kiếm khách hàng

Quảng bá thương hiệu

Tạo đầu mối giới thiệu khách hàng

Mạng lưới chi nhánh

Vai trò của các chi nhánh

Vai trò của các quản lý dự án

Thiết lập và quy mô mạng lưới

Quản lý quan hệ

Các kênh

phân phối chi phí thấp

Các kênh phân phối chi phí thấp

Khả năng bán sản phẩm cho thị trường cao hơn và bán sản phẩm

chéo

Nền văn hóa

Các công cụ

Phân tích

Quản lý rủi ro tín dụng

Đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc chuyển từ phương thức quản lý rủi ro thông thường, dựa trên việc tránh rủi ro, cho vay có tài sản thế chấp theo hệ thống, và cho vay dựa trên quan hệ, sang một phương pháp kiểm soát rủi ro công nghiệp và khách quan dựa trên việc đánh giá rủi ro thích hợp, giảm nhẹ rủi ro và cách định giá.

Một mô hình quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả cần bảo đảm rằng (1) rủi ro tín dụng

Quản lý và tổ chức

Sắp xếp tổ chức chức năng rủi ro tín dụng

Chính sách tín dụng

Thẩm định tín dụng

Các tiêu chí về chấp thuận

Quản lý tín dụng

Giám sát

danh sách khách hàng

Giám sát quy trình

Các dấu hiệu cảnh báo ban đầu

Quản lý các trường hợp

khất nợ lần đầu


Lĩnh vực

chiến lược

Mô tả

Các năng lực

nòng cốt

Các tiêu chí


được đánh giá một cách kỹ lưỡng và nhất quán trên toàn tổ chức, (2) việc phân công nhiệm vụ giữa bên tạo đầu mối khách hàng, thẩm định và phân bổ là thỏa đáng,

(3) các cơ chế được áp dụng để quản lý và giám sát hiệu quả danh sách khách hàng, và học hỏi từ các kinh nghiệm thất bại.


Xem lại danh sách khách

hàng

Các khoản nợ không trả đầy đủ

Quy trình truy thu nợ

Điều chỉnh lại thời gian trả nợ

Cung cấp

Phân tích

Lập mô hình rủi ro

Phương thức lập mô hình rủi ro

Các hệ thống

IT/MIS

Đánh giá khả năng của ngân hàng trong việc tận dụng tối đa công nghệ kỹ thuật có sẵn, với quan điểm:

(1) có được lợi thế cạnh tranh trong việc phục vụ khách hàng;

(2) tự động hóa các nhiệm vụ hỗ trợ hành chính;

(3) ra các quyết định hàng ngày dựa trên thực tế và dữ liệu thay vì việc đánh giá chủ quan;

(4) điều hành các hoạt động của ngân

hàng qua các hệ thống thông tin điều hành hiệu quả

Văn hóa công nghệ và chiến lược MIS

Cơ cấu phần cứng

Cơ cấu phần mềm

Các năng lực phân tích

Văn hóa công nghệ và

chiến lược MIS

Cơ cấu phần cứng

Hàng loạt các chức năng

Kiểm chứng trong tương la

Thông tin khách hàng

Các phương thức tìm kiếm dữ liệu


Phụ lục 2: Bảng tính điểm mẫu cho tiêu chí “Các kênh phân phối có chi phí thấp”



Hình thành

Mới phát triển

Phát triển

Tiên tiến

Các chi nhánh là kênh phân phối duy nhất.

Một số chi nhánh có máy ATM, chủ yếu được sử dụng bởi các chủ thẻ quốc tế.

Mạng lưới chi nhánh được bổ sung bởi một mạng lưới ATM.

Có thể có dịch vụ ngân hàng trên Internet căn bản, chủ yếu dưới dạng thể hiện khía cạnh kỹ thuật của ngân hàng, nhưng không được coi là kênh phân phối quan trọng tiềm năng. Trang Web của ngân hàng chủ yếu được sử dụng để hỗ trợ hoạt động Quan Hệ Công Chúng.

Nhiều máy ATM cho phép thực hiện hiệu quả các giao dịch tài khoản, chi phiếu và tiền mặt căn bản.

Có dịch vụ ngân hàng qua Internet và dịch vụ này được khuyến khích cho các khách hàng và được quảng bá cho khách hàng như là một cách giảm chi phí quản lý tài khoản cho ngân hàng.

Các trung tâm liên lạc qua điện thoại tự động hóa qui trình xử lý các cuộc gọi tới của khách hàng và khách hàng tiềm năng.

Khách hàng được trang bị đầy đủ với thẻ tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên Internet.

Ngân hàng sử dụng các chi nhánh, các trung tâm liên lạc qua điện thoại, máy ATM và dịch vụ ngân hàng trên Internet dưới dạng các kênh phân phối, với chi phí được tối ưu hóa bằng cách tạo ra các biện pháp thưởng khuyến khích cho khách hàng sử dụng các kênh có chi phí thấp nhất.


Phụ lục 3: Mô tả thống kê dữ liệu


Dữ liệu thống kê bao gồm 68 quan sát trong năm 2010 và 68 quan sát trong năm 2011 được mô tả trong bảng dưới đây. Có thể nhận thấy giá trị trung bình của tỷ trọng các khoản nợ (tổng nợ (TD), nợ ngắn hạn (SD), nợ dài hạn (LD)) và các khoản vay (vay ngắn hạn (SL), vay dài hạn (LL)) trên tổng nguồn vốn của năm 2011 đều tăng so với năm 2010. Tuy nhiên, mức tăng này là không đáng kể và chỉ có ý nghĩa đối với các khoản nợ và vay dài hạn ngân hàng (lần lượt ở mức ý nghĩa thống kê 15% và 10%).

Bảng: Mô tả thống kê dữ liệu



2010

2011

Kiểm định t về giá trị trung bình


Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

Biến phụ thuộc

TD

49.1%

27.0%

50.3%

25.8%


SD

43.1%

24.5%

43.4%

24.3%


LD

6.0%

15.1%

6.9%

24.3%

*

SL

13.8%

15.1%

14.2%

18.5%


LL

4.4%

13.5%

5.3%

13.2%

**

Biến độc lập

SIZE

23.5

1.2

23.6

1.1

****

PROFIT

6.8%

7.1%

6.1%

7.0%


TANGI

14.8%

17.3%

15.5%

17.6%


LIQUID

2.7

2.7

2.5

2.4


NDTS

32.6%

27.1%

34.6%

26.2%


Nguồn: Tính toán của tác giả Về các biến độc lập, chỉ có biến quy mô thể hiện mức tăng đáng kể với mức ý nghĩa thống kê 1% trong khi các biến khác như lợi nhuận, thanh khoản đều chứng kiến sự sụt giảm trong năm 2011 so với năm 2010. Biến tài sản cố định hữu hình tăng lên bắt nguồn sự tăng lên trong quy mô của doanh nghiệp, cũng như tương ứng

với khoản mục huy động vốn vay dài hạn ngân hàng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/12/2022