Phân Phối Thời Lượng . Chữa Các Bài Tập: 37.38,41


hai tàu mà ta cần tìm là bao nhiêu, sau

khi khởi hành bao lâu, thì hai con tàu có khoảng cách đó?

Khi học sinh trả lời câu hỏi trên ta có thể kết luận về sự an toàn của hai con tàu và các em đã được thấy rõ thêm vai trò của toán học đối với thực tế.

Gợi ý trả lời câu 3.

BM=0,8x và OM = OB- BM= 40-0,8x


Gợi ý trả lời câu 4. ON=50-0,6x

Gợi ý trả lời câu 5. m=MN= OM 2 ON 2

= (40 0,8x)2 (50 0,6)2

Bình hai vế PT trên ta PT sau: X2 -124x + 4100-m2 =0

Gợi ý trả lời câu 6

m 16 hoặc m 16, kết quả:m 16

Trả lời câu hỏi 7: Vì m=MN>0

Gợi ý trả lời câu 8

Khoảng bé nhất đó là 16, đạt được sau khi khởi hành 62 phút.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Tăng cường vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy môn toán đại số nâng cao 10 - thpt - 13


Củng cố bài:- Học sinh nắm được cách giải và biện luận PT bậc hai một ẩn số. Từ đó suy ra được khi nào phương trình có nghiệm, Pt vô nghiệm.

-Rèn luyện khả năng toán học hoá các bài tập có ứng dụng trong thực tế và mối hệ toán học với thực tiễn.

Bài tập về nhà: Bài 4.67;4.68;4.69 Sách bài tập đại số nâng cao 10(tr.113,114).

Dụng ý bài soạn:

- Luyện tập cách giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn.

- Dùng phương pháp giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn để vận dụng bài toán có nội dung trong thực tế cuộc sống qua đó thể hiện được các bước giải của bài toán thực tế đã nêu ở chương 2 mục 2.1.


Soạn bài: Luyện tập Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

I. Mục đích

1. Kiến thức

Củng cố các kiến thức đã học về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Kỹ năng

- Giải hệ PT bậc nhất hai ẩn theo các phương pháp khác nhau, trong đó có phương pháp sử dụng phương pháp định thức cấp hai.

- Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp định thức cấp hai.

3. Thái độ

- Tự tin, có tinh thần độc lập cao trong học tập

- Có mối liên hệ với hình học, các bài toán liên quan đến thực tế để nhìn vấn đề rộng hơn.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV


- Chuẩn bị kĩ các phần đã học ở lớp 9 để hướng dẫn và đặt câu hỏi

- Phấn màu,…/

2. Chuẩn bị của HS


- Ôn lại phương trình đã học ở lớp 9 và đọc bài trước ở nhà

- Đọc và làm bài trước ở nhà.

III. Phân phối thời lượng. Chữa các bài tập: 37.38,41

Bài tập có ứng dụng trong thực tế.


IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1:


Bài 37


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Hãy tính D, Dx, Dy Câu hỏi 2

Hãy kết luận nghiệm của hệ Trả lời b/ (gọi học sinh lên giải)

b/ x= 8 5 3 -0,07; y= 19 3 1,73

10 10

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

D = 6 5; Dx 2 3 ; Dy= -2

Gợi ý câu trả lời câu hỏi 2

X =2 3 0,42;

5 6

Y = 2 0,27

5 6

(bài toán trên có thể giải theo phương pháp thế hoạc cộng đại số)


Toán học luôn gắn liền với thực tiễn, hệ phương trình bậc hai có rất nhiều ứng dụng trong cuốc sống. Sử dụng để tính toán đo đạc, ta đi xét thông qua bài tập 38 (trang 97 )

Hoạt động 2

Bài 38(tr.97)


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Câu hỏi 1

Ẩn số phải tìm của miếng đất hình chữ nhật thoả mãn ĐK đầu bài. Đó là các kích thước nào?

Câu hỏi 2

Gọi hai kích thước (tính bằng mét) của hình chữ nhật là x và y (x,y >0).

Hãy lập hệ PT. Câu hỏi 3

Hãy kết luận nghiệm của hệ

Học sinh trả lời câu hỏi 1.


Gợi ý trả lời câu hỏi 2

x y p

(x 3)( y 2) xy 246

x y p

2x 3y 240

Gợi ý trả lời câu hỏi 3 X= 240-2p, y= 3p-240.

Điều kiện x,y>0 trở thành:



240

3 p

2 p

240

0

0

80

p

120.


Hoạt động 3

Bài 44 (tr.97)

Vì theo dữ kiện của bài toán cho f(x) và g(x) lần lượt là số tiền (tính bằng nghìn đồng) nên ta phải đổi theo đơn vị cùng là đồng. GV hướng dẫn HS

Đổi: 1,5 triệu đồng = 1500 nghìn đồng; 2 triệu đồng = 2000nghìn đồng;

1200 đồng = 1,2 nghìn đồng;

1000 đồng = 1 nghìn đồng.


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Câu hỏi 1: Gọi f(x) và g(x) lần lượt là

số tiền ( tính bằng nghìn đồng) phải trả khi sử dụng máy bơm loại I và loại II trong x giờ. Hãy biểu thị f(x) và g(x) theo x

Câu hỏi 2: hãy vẽ đồ thị 2 hàm số sau y= f(x) = 1,2x + 1500

y= g(x) = x+2000


Câu hỏi 3:Hãy xác định toạ độ giao điểm hai đồ thị , nêu ý nghĩa kinh tế.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

f(x) = 1500+1,2x g(x) = 2000+x


Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Trên hệ trục toạ độ oxy vẽ y= 1,2x+1500

và y= x+2000



y 4500


2000


1500


O x

2500


Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Hoành điểm giao điểm M của hai đồ thị trên chính là nghiệm của phương trình f(x) = g(x), tức là:1500+ 1,2x = 2000+ x

Phương trình này có nghiệm duy nhất là x= 2500. Tung độ của M là g(25000)

= 4500.

Vậy toạ độ của điểm M là (2500;4500). Ta thấy khi x>2500 thì đường thẳng y= f(x) ở phía trên đường thẳng y= g(x).

Từ đó suy ra ý nghĩa kinh tế của điểm M như sau;

+ Nếu dùng đúng 2500 giờ bơm thì số

tiền phải trả (tiền điện và tiền máy



bơm) cho hai máy bơm là như nhau (và

bằng 4500 nghìn đồng).

+Nếu dùng ít hơn 2500 giờ bơm thì mua máy thứ nhất sẽ tiết kiệm hơn.

+ Nếu dùng nhiều hơn 2500 giờ bơm thì mua máy thứ hai tiết kiệm hơn.


Củng cố bài:- Nắm vững các vấn đề giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, giải và biện luận hệ PH bậc nhất hai ẩn theo phương pháp định thức cấp hai.

- Thường xuyên tìm được mối liên hệ trong bài học luôn có ứng dụng toán học trong thực tiễn cuộc sống.

Tự rút kinh nghiệm: Cần cho học sinh luyện tập thường xuyên hơn nữa các dạng toán sử dụng phương pháp bằng cách lập phương trình, hệ phương trình có ứng dụng trong thực tế.

- Bài tập về nhà:Các bài tập trong tr.96-97

GV hướng dẫn học sinh toán học hoá bài toán thực tiễn thông qua phương pháp chung giải các bài toán có nội dung thực tiễn.

Dụng ý sư phạm: Sau khi nắm được nội dung lí thuyết, giáo viên đưa ra dang bài tập để áp dụng lí thuyết.

- Dưới sự giúp đỡ của giáo viên HS tích cực chủ động giải bài tập và bài toán thực tế. Qua đó thể hiện mối liên hệ giữa toán học với thực tế vận dụng toán học để giải quyết bài toán trong thực tế có rất nhiều ứng dụng.


Soạn bài: Bất phương trình - Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

(2 tiết).

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu được khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Nắm được khái niệm của tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ.Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt l;à bài toán cực trị.

2. Kĩ năng

HS cần có kĩ năng sau:

+Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Liên hệ được với bài toán thực tế.

+ Biết xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình.

+ Áp dụng vào bài toán thực tế.

3. Thái độ

+ Từ việc giải các bài toán này HS liên hệ được rất nhiều với thực tiễn.

+ Rèn luyện được tư duy lôgíc, HS sẽ có tư duy và lí luận chặt chẽ hơn.

+ Qua đó viêc tư duy sáng tạo của HS được mở ra một hướng mới.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

+ Chuẩn bị các câu hỏi cho các bài tập thông qua một số bài toán thực tế.

+ chuẩn bị hình vẽ sẵn có liên quan đến bài học.

+ chuẩn bị phấn màu và một số dụng cụ khác.

2. Chuẩn bị của HS

HS cần ôn lại một số kiến thức về hàm số

+các kiến thức đã học ở bài trước.

III. Phân phối thời lượng

Bài này chia làm hai tiết.


Tiêt1: từ đầu đến hết phần 1,2 của SGK Tiết 2: Phần 3 và bài tập hướng dẫn.

IV. Tiến trình dạy học. Bài cũ

Câu hỏi 1

Cho đường thẳng (d) có dạng: 5x+2y -3 = 0 Đặt f(x,y)= 5x + 2y -3

a/ Điểm A(1;0) có thuộc đường (d) không?

b/ Điểm B(-1;1) có thuộc đường (d) hay không? f(-1;1) âm hay dương.

Câu hỏi 2

Cho 2 đường thẳng có phương trình: (d): 5x + 2y -3 = 0

Và (d): x-3y-2=0

Tìm giao điểm của hai đường thẳng trên

B. Bài Mới

1.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

a/ Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó.

GV nêu định nghĩa

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có một trong các dạng ax+by+c<0, ax+by+c>0, ax+by+c 0 ,ax+by+c 0 , trong đó a,b và c là các

số cho trước sao cho a2 + b2 0 ; xvà y là các ẩn.

Mỗi cặp số (x0;y0) sao cho ax0 +by0 + c <0 là một bất đẳng thức đúng gọi là một nghiệm của bất PT ax+by+c <0

b/ Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. GV nêu định lí : theo như SGK

GV nêu cách xác định miền nghiệm của BPT ax + by +c <0 (ax + by +c >0) có qui tắc như sau:

-Vẽ đường thẳng (d): ax + by +c = 0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/05/2022