Sự tham gia của người dân trong quản lý rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Định - 12

11. Hà Văn Cát - BĐRC (2013), Báo cáo khảo sát vai trò, thể chế và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực của BCH PCLB - TKCN tỉnh, thành phố và phường tại tỉnh Bình Định, do Hội Chữ thập đỏ Đức tài trợ.

12. Hà Văn Cát - BĐRC (2014), Báo cáo đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực (VCA), phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn.

13. Hà Văn Cát - BĐRC (2014), Báo cáo tác động Dự án “Giảm thiểu rủi ro thảm họa” - Hội Chữ thập đỏ Na Uy tài trợ, giai đoạn 2010 - 2014.

14. Hà Văn Cát - BĐRC (2015), Báo cáo kết quả điều tra kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của người dân địa phương về phòng ngừa và ứng phó với thiên tai tại thành phố Quy Nhơn.

15. Hà Văn Cát - BĐRC (2015), Báo tác động Dự án “Phòng chống lũ lụt và ngập úng ở các đô thị quy mô vừa ven biển Việt Nam, thích ứng với BĐKH”, do GIZ, Hội Chữ thập đỏ Đức tài trợ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Đinh.

16. Lê Minh Nhật, BTMMT (2015), Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức.

17. Nguyễn Duy Thắng (2002), Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận “Nghiên cứu hành động tham gia” (PAR) trong phát triển cộng đồng.https://voer.edu.vn/c/mot-so-khia-canh-ly-thuyet-cua-cach-tiep-can-nghien-cuu-hanh-dong-tham-gia-par-trong-phat-trien-cong-dong/df1a3852/93281781.

18. Nguyễn Tấn Dũng (2015), Báo Nhân dân - Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam tại Hội nghị về BĐKH (COP21), Thủ đô Paris, tháng 12/2015,http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_tintucsukien/item/28141602.html.

19. Nguyễn Thị Hiền (2010), Sự tham gia của các tầng lớp xã hội trong Quy hoạch và quản lý không gia công cộng http://ashui.com/mag/index.php/tuongtac/phanbien/55-phanbien/3627-su-tham-gia-cua- cac-tang-lop-xa-hoi-trong-quy-hoach-va-quan-ly-khong-gian-cong-cong.html

20. Nguyễn Trung Kiên – Lê Ngọc Hùng (2012), Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

https://www.researchgate.net/publication/282171252_Quan_ly_xa_hoi_dua_vao_su_th am_gia_mot_so_van_de_ly_luan_va_thuc_tien

21. Quốc hội (2013), Luật phòng, chống thiên tai được Quốc hội khóa XIII thông qua tháng 6/2013, có hiệu lực từ 01/5/2014.

22. Phan Văn Kiên (2015), Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã Quảng Nhan, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Trường đại học Quốc gia Hà Nội.

23. SREX Việt Nam (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH - Nhà xuất bản TN -MT và Bản đồ Việt Nam (2.2015).

24. Tổng cục Thủy lợi (2011), Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng do Tổng cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011.

25. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt chiến lược quốc gia về phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020.

26. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng”.

27. UBND tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015.

28. UBND tỉnh Bình Định (2016), Báo cáo kết quả thu thập dữ liệu phục vụ xây dựng Kế hoạch PCTT Quốc gia.

29. UBND tỉnh Bình Định (2016), Báo cáo công tác ứng phó với mưa lũ từ ngày 30/10 đến ngày 16/12/2016.

30. UBND tỉnh Bình Định (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định.

31. UBND tỉnh Bình Định (2015), Kế hoạch phòng chống thiên tai tỉnh Bình

Định.

32. UBND tỉnh Bình Định (2016), Phương án ứng phó bão mạnh, siêu bão tỉnh Bình Định năm 2016.

33. UNDP (2007 - 2008), Tổng quan Báo cáo Phát triển Con người: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách.

34. VNRC, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực (VCA).

35. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.

36. WB (2013), Dự án Nâng cao năng lực quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép cấp quốc gia và cấp tỉnh - Việt Nam.http://www.worldbank.org/vi/results/2013/04/09/vietnam-disaster-risk- management-project

Tiếng Anh:

37. Ben Fleming, Parcitipation is the key to empowerment,

http://cec.vcn.bc.ca/cmp/modules/par-ben.htm.

38. Phil Bartle, Community involvement in rewiew and survey of the situation

http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/par-pavt.htm

39. IFRC - International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (2006). What is VCA? An introduction to vulnerability and capacity assessment.

40. IFRC - International federation of Red cross and red Crescent societies (2003), Using vulnerability and capacity assessment tool in Rwanda, IFRC.


Phụ lục 1:

PHỤ LỤC


BẢNKHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN

---------------------

Kính chào ông/bà!

Tôi tên: Hà Văn Cát, là học viên Cao học ngành Quản lý công - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tôi thực hiện khảo sát này nhằm phục vụ cho Đề tài luận văn“Sự tham gia của người dân trong quản lý rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Định”. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà. Tôi đảm bảo thông tin ghi nhận từ cuộc khảo sát này sẽ được giữ bí mật. Các dữ liệu thu thập được chỉ dùng mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin ông/bà cho biết một số thông tin sau:

Năm

I. Thông tin chung:


Tuổi:…………………………………………

Dân tôc:……………………………

Chỗ ở hiện nay: Thôn/khu phố…………….…Xã/phường…………………huyện, TX,

TP…………........................................................................................................

Giới tính

Nam Nữ

Trình độ học vấn

Chưa qua đào tạo

Tiểu học

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học

Sau đại học

Nghề nghiệp

Cán bộ, công chức, viên chức

Kinh doanh, buôn bán

Hưu trí

Nông dân

Khác

Khoảng thời gian sinh sống tại xã


Diện gia đình chính sách

Không

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Sự tham gia của người dân trong quản lý rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh Bình Định - 12

II. Cách trả lời câu hỏi: Hãy đánh dấu (X) vào 1 hay nhiều ô vuông của các câu hỏi dưới đây:

Câu 1. Ông/bà thường nhận được các thông tin về thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… từ các nguồn nào?

Tivi.

Máy thu thanh (Radio).

Hệ thống phát thanh tại thôn, xã.

Cán bộ địa phương.

Hàng xóm, người thân.

Khác………………………………………………………………………………

Không biết, không trả lời.

Câu 2. Khi nghe thông tin về thiên tai sắp xảy ra, ông/bà thường chuẩn bị những gì để ứng phó ?

Liên tục nghe và cập nhật các thông tin cảnh báo.

Chuẩn bị lương thực, nước uống.

Chằng chống, gia cố nhà cửa.

Chuẩn bị các dụng cụ để sơ tán (Áo mưa, đèn pin, thuốc men…).

Sơ tán các thành viên dễ bị tổn thương trong gia đình (trẻ em, người già, phụ nữ mang thai, người khuyết tật…).

Sơ tán gia súc, gia cầm.

Khác (xin nêu rõ)…………………………………………………………………

Không biết.

Câu 3. Ông/bà đã bao giờ nhận được thông tin về biến đổi khí hậu chưa ?

Có.

Không.

Câu 4. Theo ông/bà, những nguyên nhân nào sau đây gây ra biến đổi khí hậu ?

Do tự nhiên gây ra.

Do con người gây ra.

Do tự nhiên và con người gây ra.

Không biết, không trả lời.

Khác (xin nêu cụ thể)……………………………………………………………

Câu 5. Theo ông/bà, biến đổi khí hậu tác động thế nào tới địa bàn ông/bà ?


Nước biển dâng

Bệnh dịch thường xuyên hơn (cho người, cây trồng và gia súc)

Chế độ mùa thay đổi/khó dự đoán thời tiết

Thay đổi về trữ lượng cá/mùa đánh bắt cá

Mưa lớn và hạn hán thường xuyên hơn

Khôngbiết

Bão thường xuyên hơn, nghiêm trọng hơn

Khác, nêu rõ:…………………...…

Thay đổi về mùa vụ cây trồng

Câu 6. Trong những năm qua, gia đình ông/bà đã chuẩn bị những gì để phòng ngừa thiên tai ?

Tham gia tập huấn sơ cấp cứu, tìm kiếm cứu nạn; lập kế hoạch phòng chống thiên tai hộ gia đình.

Sửa chữa, nâng cấp nhà cửa.

Dự trữ lương thực, thực phẩm.

Chuẩn bị vật dụng để ứng phó (áo phao, phao cứu sinh, đèn pin, can nhựa, hồm hồ sơ…).

Không biết, không trả lời.

Khác (xin ghi cụ thể)……………………………………………………………..

Câu7. Theo ông/bà, hoạt động quản lý, ứng phó với rủi ro thiên tai nằm mục đích gì?

Bảo vệ môi trường.

Dự báo diễn biến, tác động của thiên tai.

Giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.

Phòng tránh dịch, bệnh ở người và gia súc sau thiên tai.

Nâng cao năng lực ứng phó, phòng, tránh thiên tai cho cộng đồng.

Câu 8. Trong trường hợp khi thiên tai lụt bão xảy ra, cần sơ tán, ông/bà có biết phải đi sơ tán ở đâu không ?

Có. Ở đâu…………………………………………………………………………..

Không. Vì sao……………………………………………………………………

Câu 9. Theo ông/bà, rủi ro thiên tai lụt bão tại địa phương đối với bản thân là:

Đổ nhà, ngập úng, phải di dời dân…

Gió to, mưa nhiều, biển động…

Không ảnh hưởng gì đến cuộc sống và sản xuất của người dân.

Khác (xin ghi cụthể)……………………………………………………………..

Câu 10. Ông/bà cho biết phương châm “4 tại chỗ” trong phòng chống là những nội dung gì ?

Lực lượng tại chỗ.

Phương tiện tại chỗ.

Chỉ huy tại chỗ.

Hậu cần tại chỗ.

Không biết, không trả lời.

Câu 11. Gia đình ông/bà gặp những khó khăn chính nào khi chuẩn bị ứng phó vớithiên tai?


Không biết cần chuẩn bị gì

Không được chính quyền và các tổ

chức đoàn thể hỗ trợ

Không có tiền

Nhận được thông tin cảnh báo quá

trễ

Gia đình không đủ người để thực

hiện

Không gặp khó khăn nào

Không có thời gian để thực hiện

Khác, nêu rõ:……………………......

Câu 12. Ông/bà có biết gì về kế hoạch phòng chống thiên tai của địa phương hay không ?

Có.

Không.

Câu 13. Theo ông/bà, lập kế hoạch phòng chống thiên tai tại địa phương thì yếu tố nào quyết định ?

Ý kiến người dân.

Ý kiến chính quyền xã.

Ý kiến chính quyền huyện, tỉnh.

Ý kiến chính quyền trung ương.

Câu 14. Ông/bà có tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai ở địa phương ?

Có tham gia vì mục đích chung của cộng đồng xóm, thôn, xã.

Được cử đi, bắt buộc phải đi.

Không tham gia.


Câu 15. Ông/bà cho biết mục đích của kế hoạch phòng chống thiên tai là gì?


Giúp cộng đồng phòng ngừa thiên tai tốt hơn

Chuẩn bị và tổ chức các hoạt động ứng phó cộng đồng trước thảm họa

Giảm nhẹ ảnh hưởng của thiên tai (xây dựng nhà cộng đồng, đê, kè…)

Giúp cộng đồng phục hồi sau thảm họa

Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai cho cộng đồng

Không biết

Xây dựng khu vực sơ tán tại địa phương và giúp cộng đồng biết cách di dời khi cần thiết


Khác, nêu rõ:……………………..…

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022