Đồng Chí Là: Cán Bộ Quân Sự: ; Cán Bộ Chính Trị ; Cán Bộ Hậu Cần, Kỹ Thuật ; Cán Bộ Khác 


138. Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

139. Nguyễn Vĩnh Thắng (2006), Xây dựng quân đội về chính trị trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

140. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh.

141. Vũ Quang Thọ (2015), Xây dựng lối sống văn hóa của công nhân Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội.

142. Tổng cục Chính trị (1997), Chặng đường 5 năm thực hiện cuộc vận động xây dựng môi trường văn hóa trong các đơn vị quân đội (1992 - 1997), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

143. Tổng cục Chính trị (2003), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

144. Tổng cục Chính trị (2003), Tổ chức sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

145. Tổng cục Chính trị (2003), Văn hóa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

146. Tổng cục Chính trị (2005), Tài liệu học tập Quán triệt Nghị quyết 51 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

147. Tổng cục Chính trị (2006), Nâng cao chất lượng đào tạo chính uỷ, chính trị viên trong thời kỳ mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

148. Tổng cục Chính trị (2011), Những vấn đề cơ bản về giữ vững và phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hình mới, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

149. Tổng cục Chính trị (2015), Quản lý các mối quan hệ xã hội của quân nhân ở đơn vị cơ sở, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

150. Tổng cục Chính trị (2015), Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ X, nhiệm kỳ 2015

- 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.


151. Tổng cục Chính trị (2017), Nâng cao chất lượng đội ngũ chính trị viên trong các trường kỹ thuật quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

152. Tổng cục Chính trị (2018), Nâng cao bản lĩnh sĩ quan cấp phân đội trong tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

153. Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (2018), Tài liệu nâng cao chất lượng công tác tư tưởng trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

154. Tổng cục Chính trị (2019), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (2014 - 2019), Hà Nội.

155. Tổng cục Chính trị (2019), Xây dựng văn hóa chính trị Hồ Chí Minh cho đội ngũ chính ủy, chính trị viên ở đơn vị cơ sở trong Quân đội hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

156. Tổng cục Chính trị (2020), Tài liệu nghiên cứu, học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân đội lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020

- 2025, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

157. Nguyễn Phú Trọng (2021), “Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản Điện tử, số ngày 25 - 11 - 2021.

158. Trần Xuân Trường (2008), Về định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Lý luận và thực tiễn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

159. Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin và văn hóa, Hà Nội.

160. Phạm Hồng Tùng (2008), Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìn văn hóa chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

161. Đỗ Ngọc Tuyên (2007), Nâng cao trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội ở các trung tâm ra đa trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội.


162. Lê Trọng Tuyến (2017), Xây dựng chuẩn mực đạo đức quân nhân ở đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

163. Trần Ánh Tuyết (2019), “Vấn đề tăng cường xây dựng văn hóa chính trị trong Đảng Cộng sản Trung Quốc từ Đại hội XVIII đến nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 3, tr.114 - 117.

164. Từ Điển Bách Khoa Việt Nam (2007), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa.

165. Hoàng Vinh (dịch) (1996), Văn hóa chính trị trong khoa học hiện đại (tiếng Nga), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

166. Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

167. Gabriel A.Almond and Sidney Verbahe (2007), Civic Culture - Political Attitudes and Democracy in Five Nations, Little, Brown & Co.G.

168. Allison Abbe and Melissa Gouge (2012), Cultural Training for Military Personnel Revisiting the Vietnam Era, Military Review, July-August.

169. Col. Fred Wel-Shi Tan and Psalm B. C. Lew (2017), Singapore Armed Forces; Senior Lt, Singapore Armed Force, The Role of the Singapore Armed Forces in Forging National Values, Image, and Identity, Military Review - MarchApri.

170. Goh Sui Noi (2017), Xi stresses strong PLA must also be loyal to ruling party, The Strait Times, 3 August.

Tiếng Đức

171. Werner J.Patzelt (1992), Einfuehrung in die Politikwissenchaft. Grundriss démFaches und studiumbegleteitende Orientierung, Wisenchaftsverlag Richard Rothe, Passau.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho đối tượng sĩ quan cấp phân đội)

Đồng chí thân mến!

Để có những giải pháp nhằm nâng cao văn hóa chính trị của cán bộ chính trị cấp phân đội trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, đề nghị đồng chí trả lời các câu hỏi dưới đây. Với các câu hỏi đã cho các ý trả lời, đồng ý với ý nào đồng chí đánh dấu X vào ô vuông bên phải; với loại câu hỏi khác đồng chí trả lời theo nội dung câu hỏi. Đồng chí không ghi, ký tên vào phiếu.

Phương thức tiến hành: Trưng cầu ý kiến

Số lượng điều tra: 400 phiếu (250 cán bộ chính trị cấp phân đội; 150 cán bộ khác) Đối tượng điều tra: Sĩ quan cấp phân đội

Thời điểu điều tra: Tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2021

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

Câu 1. Đồng chí vui lòng cho biết thông tin về bản thân.


1.1. Cấp bậc:

- Cấp úy ;


- Cấp tá 

1.2. Độ tuổi:

- Dưới 25 tuổi

;

- Từ 25 – 30 tuổi ;


- Từ 31 đến 40 tuổi

;

Trên 40 tuổi 

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Văn hóa chính trị của cán bộ chính trị cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay - 23


1.3. Tuổi nghề: Từ 1-5 năm

; Từ 6-10 năm

;

Từ 11-15 năm

; Từ 16 – 20 năm ;

Trên 20 năm 



1.4. Đồng chí là: Cán bộ quân sự: ; Cán bộ chính trị ; Cán bộ hậu cần, kỹ thuật ; Cán bộ khác 

Câu 2. Theo đồng chí, VHCT có vai trò như thế nào đốivới cán bộ chính trị cấp phân đội hiện nay? (Chọn 1 phương án)

Rất quan trọng

Không quan trọng

Quan trọng

Rất không quan trọng

Bình thường

Ý kiến khác.......................................

Câu 3. Theo đồng chí, VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội được biểu hiện ở những nội dung nào sau đây?(Chọn nhiều phương án)

- Tri thức chính trị và sự giác ngộ mục tiêu, lý tưởng

- Tình cảm, niềm tin, ý chí chính trị

- Hành vi chính trị

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống - Nội dung khác (xin ghi rò)……


Câu 4. Đồng chí cho biết biểu hiện vai trò VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội như thế nào? (được chọn nhiều p/a)

- Văn hóa chính trị là yếu tố chủ đạo trong giữ vững, phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực hoạt động chính trị của cán bộ chính trị cấp phân đội

- Văn hóa chính trị góp phần hoàn thiện, phát triển phẩm chất nhân cách “Bộ đội Cụ Hồ”

- Văn hóa chính trị tạo ra động lực to lớn thúc đẩy xây dựng môi trường chính trị, môi trường dân chủ kỷ luật, môi trường văn hóa quân sự ở đơn vị

- Văn hóa chính trị của cán bộ chính trị cấp phân đội là yếu tố rất quan trọng trong đấu tranh với các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và “phi chính trị hóa” quân đội

Câu 5.Đồng chí cho biết biểu hiện đặc điểm VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội như thế nào? (được chọn nhiều p/a)

- Văn hóa lãnh đạo chính trị 

- Văn hóa tổ chức, quản lý hoạt động chính trị - quân sự 

- Văn hóa giao tiếp, ứng xử chính trị - xã hội 

- Văn hóa sư phạm chính trị - quân sự 

- Đặc trưng khác (xin ghi rò):…………………………………………..


Câu 6. Đồng chí cho biết những yếu tố nào quy định VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội QĐND Việt Nam? (được chọn nhiều p/a)

- Chịu sự quy định của quan điểm, đường lối của Đảng, Quân ủy Trung ương, chính sách, pháp luật của Nhà nước 

- Chịu sự quy định vào chất lượng GD-ĐT của đất nước, quân đội, nhất là chất lượng bồi dưỡng về chính trị ở nhà trường quân đội và đơn vị 

- Chịu sự quy định của môi trường VHCT đất nước và QĐND Việt Nam 

- Chịu sự quy định bởi tự học tập, bồi dưỡng, rèn luyện của cán bộ chính trị cấp phân đội QĐND Việt Nam 

- Chịu sự quy định của truyền thống gia đình của cán bộ chính trị cấp phân đội 

- Chịu sự quy định của hoạt động chính trị tại đơn vị 

- Chịu sự quy định chịu sự quy định bởi nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chỉ huy, cơ quan chính trị 


Câu 7. Đánh giá của đồng chí về cán bộ chính trị cấp phân đội trong quân đội hiện nay?


Nội dung

Tính chất, mức độ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

Khó đánh giá

Mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ






Phẩm chất chính trị






Đạo đức, lối sống






Năng lực tiến hành công tác đảng,

công tác chính trị






Phương pháp, tác phong công tác







Câu 8. Đồng chí hãy cho biết đánh giá của mình về một số nội dung sau của cán bộ chính trị trong quân đội? (Mỗi nội dung chọn 1 phương án)



Nội dung

Tính chất, mức độ


Rất tốt


Tốt

Bình

thường

Không

tốt

Rất

không tốt

Tri thức chính trị, giác ngộ mục tiêu, lý tưởng






Tình cảm chính trị






Ý chí chính trị






Thái độ chính trị






Chuẩn mực chính trị






Niềm tin chính trị






Phẩm chất đạo đức, lối sống






Bản lĩnh chính trị






Hành vi chính trị






Văn hóa giao tiếp, ứng xử






Giải quyết các mối quan hệ XH







Câu 9. Đánh giá của đồng chí về việc nêu gương và tự học, tự rèn nâng cao VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội ở đơn vị mình như thế nào?


Nội dung

Tính chất, mức độ

Rất tốt

Tốt

Bình

thường

Không

tốt

Rất

không tốt

Nêu gương về tư tưởng chính trị






Nêu gương về đạo đức, lối sống, tác phong






Về quan hệ với nhân dân, cán bộ, chiến sĩ






Về trách nhiệm trong công tác






Nhận thức, thái độ, trách nhiệm tự học






Phương pháp tự học






Câu 10. Theo đồng chí, cấp ủy, chỉ huy, cơ quan chính trị ở đơn vị quan tâm như thế nào đến các hoạt động bồi dưỡng VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội hiện nay?

- Rất chú trọng, quan tâm

- Chú trọng, quan tâm

- Chưa dành sự quan tâm nhiều

- Rất không quan tâm

- Không rò

Câu 11. Đồng chí cho biết đánh giá của mình về kết quả và hạn chế VHCT của của cán bộ chính trị cấp phân đội hiện nay?


Nội dung

Tính chất, mức độ

Rất đồng ý


Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không

đồng ý

Tri thức chính trị và sự giác ngộ mục tiêu, lý tưởng chiến đấu của một số cán bộ chính trị

cấp phân đội còn hạn chế






Tình cảm, niềm tin, ý chí chính trị của một số cán bộ chính trị cấp phân đội chưa thực sự

chuẩn mực






Một số cán bộ chính trị cấp phân đội hành vi

chính trị còn hạn chế






Kết quả thực hiện nhiệm vụ và rèn luyện đạo đức, lối sống của một số cán bộ chính trị cấp

phân đội còn hạn chế






Nêu gương của một số cán bộ chính trị cấp

phân đội còn hạn chế







Câu 12. Theo đồng chí, nguyên nhân kết quả đạt được VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội hiện nay? (Chọn nhiều phương án)

- Thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới đất nước nhất là sự phát triển kinh tế và ổn định về chính trị - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành, nâng cao văn hóa chính trị

- Có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, nhà nước, Quân ủy Trung ương và cấp ủy đảng, chỉ huy các cấp về văn hóa chính trị

- Chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chính trị, thực tiễn chủ trì về chính trị cho cán bộ chính trị cấp phân đội ngày càng được nâng cao

- Chất lượng chính trị và tính tích cực, tự giác tự bồi dưỡng, rèn luyện văn hóa chính trị của cán bộ chính trị cấp phân đội

Nguyên nhân khác (xin ghi rò):…………………………………………..

Câu 13. Theo đồng chí, nguyên nhân kết quả đạt được VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội hiện nay? (Chọn nhiều phương án)


- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp trong nâng cao VHCT ở một số nơi chưa quan tâm

- Tính tích cực, tự giác trong rèn luyện, nâng cao trình độ VHCT của một số cán bộ chính trị cấp phân đội có mặt còn hạn chế

- Chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục VHCT cho cán bộ chính trị cấp phân đội có mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

- Tác động tiêu cực từ của cơ chế thị trường và sự chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống

Nguyên nhân khác (xin ghi rò):…………………………………………..


Câu 14. Theo đồng chí, vấn đề nào đặt ra đối với VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay?

- Mâu thuẫn giữa yêu cầu cao, cấp thiết về nâng cao VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội với nhận thức, trách nhiệm, năng lực của chủ thể về VHCT còn hạn chế

- Mâu thuẫn giữa hệ giá trị VHCT cần phát triển với những hạn chế về VHCT còn tồn tại ở một bộ phận cán bộ cấp phân đội và trong quân đội ta

- Mâu thuẫn giữa điều kiện, môi trường xã hội thuận lợi để nâng cao VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội với thực trạng bất cập, hạn chế của điều kiện, môi trường xã hội đó

- Mâu thuẫn giữa VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội với tăng cường kỷ luật, đấu tranh ngăn chặn, hành vi phi văn hóa ở đơn vị hiện nay

- Mâu thuẫn giữa VHCT của cán bộ chính trị cấp phân đội với tăng cường kỷ luật, đấu tranh ngăn chặn, hành vi phi văn hóa ở đơn vị hiện nay

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022