cho rằng công nhân vệ sinh môi trường luôn nhận thức và ý thức được trong việc tập kết rác thải. Cụ thể, những đánh giá này được thống kê lại trong hình 4.26.
rất không thường xuyên không thường xuyên bình thường thường xuyên rất thường xuyên
441
464
453
455
325
282
202
157
0 0
16 0 0
18 0 0 39 20 0 0 26 10 0 0 36 11 0 0 25 20
CHÍNH QUYỀN TỔ TRƯỞNG
DÂN
PHỐ/TRƯỞNG ẤP
ĐOÀN THỂ XÃ HỘI CÔNG NHÂN VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI DÂN CÔNG TY VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.26 Sự tham gia của các biên liên quan trong tập kết rác thải
4.2.4 Vận chuyển rác thải
Đối với việc vận chuyển rác thải thì qua kết quả khảo sát, người dân hài lòng với việc vận chuyển rác thải hiện nay. Tuy nhiên, người dân vẫn cho rằng việc vận chuyển rác thải vẫn chưa phù hợp đối với một số người dân trên địa bàn huyện. Người dân chủ yếu vẫn đổ rác ra đồng, xuống ao hồ, hoặc vứt rác bừa bãi xung quanh khu vực sinh sống, theo nguyên tắc sao cho tiện nhất với cá nhân hay gia đình, mà không quan tâm tới cộng đồng. Khi bắt đầu có những nhân tố mới, làm thay đổi thói quen này thì họ lại chưa kịp thích ứng, cả về nhận thức, quan niệm và hành vi. Cụ thể trong hình 4.27 người dân cho rằng vẫn có một bộ phận nào đó không thường xuyên vận chuyển rác thải ra bãi tập kết vị trí đúng quy định.
.32. | 6 11 | 79.2 | 5 | ||
4.8 | 23.2 | 44.2 | 25.8 2 | ||
3.6 | 9.4 | 21.8 | 65 0. | ||
.6 11 | 84.8 | 3.6 | |||
0 65 | 31.4 | 3.6 | |||
0 55.6 | 39.8 | 4.6 | |||
Có thể bạn quan tâm!
- Hiện Trạng Phân Loại, Thu Gom Và Xử Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại Huyện Đất Đỏ
- Thực Trạng Thu Gom Rác Của Các Hộ Gia Đình Trên Địa Bàn Huyện
- Thực Trạng Người Dân Không Đóng Thêm Phí Vệ Sinh Môi Trường Trên Địa Bàn Các Xã, Thị Trấn Nghiên Cứu
- Vai Trò Của Người Dân Trong Các Hoạt Động Phân Loại Và Thu Gom Rác Thải Trong Khu Phố
- Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - 9
- Sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu - 10
Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.
Công ty vệ sinh môi trường 1
Người dân Công nhân vệ sinh môi trường
2
Đoàn thể xã hội 00
Tổ trưởng dân phố/Trưởng ấp
Chính quyền
rất không thường xuyên 0không thườ2n0g xuyên 4b0ình thường60 thường xu8y0ên rất th10ư0ờng xuyên120
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.27 Sự tham gia của các bên liên quan trong vận chuyển rác thải
4.2.5 Xử lý rác thải
- Để tăng cường sự tham gia của người dân trong hoạt động xử lý rác thải cũng cần cân nhắc đến những yếu tố nhận thức bảo vệ môi trường, những hậu quả môi trường có thể có đối với việc xử lý không an toàn, đồng thời đối với những biện pháp xử lý an toàn và hiệu quả đối với hoạt động chăn nuôi và trồng trọt thì cần khuyến khích và nhân rộng trong cộng đồng dân cư. Chính điều này sẽ hỗ trợ nhiều cho công ty vệ sinh môi trường trong việc chôn lấp rác hay xử lý rác tại các bãi xử lý.Đối với mức độ tham gia của các bên liên quan trong hoạt động xử lý rác thải, ý kiến đánh giá của người dân cho rằng công ty vệ sinh môi trường là nhóm có trách nhiệm nhiều nhất. Cụ thể, những đánh giá này được thống kê lại trong hình 4.28.
500
400
300
200
100
0
384
398
410
415
421
341
0 15
65
36
0 13
55
34
1 9
53
27
109
5 44
1
1 29
33
22
0 21 22
36
Chính quyền
Tổ trưởng dân
phố/Trưởng ấp
Đoàn thể xã Công nhân Người dân Công ty vệ
hội vệ sinh môi sinh môi
trường trường
rất không thường xuyên không thường xuyên bình thường thường xuyên rất thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Biểu 4.28 Sự tham gia các bên trong xử lý rác thải
- Hiện nay, xử lý rác thải chủ yếu được thực hiện do công ty vệ sinh môi trường. Đây là sự phân hóa về mặt chức năng trong hệ thống xã hội. Rác thải sau khi được thu gom, tập kết sẽ được vận chuyển ra bãi xử lý hoặc khu chôn lấp rác thải. Hiện nay, huyện Đất Đỏ, rác thải sẽ được xử lý tại khu xử lý rác tại xã Tóc Tiên, huyện Tân Thành, rác thải sau khi được thu gom sẽ được thực hiện phân loại ngay tại điểm tập kết rác thải của huyện.
4.2.6 Sự tham gia của người dân khi nảy sinh vấn đề liên quan đến rác thải
Qua kết quả điều tra từ các người dân cho thấy khi có một vấn đề nảy sinh có liên quan đến vệ sinh môi trường thì người dân thường là sẽ tự giải quyết vấn đề, đồng thời huy động các thành viên trong gia đình cùng giải quyết trước tiên và sau đó là đề xuất, nêu ý kiến về vấn đề nảy sinh trong các cuộc họp tổ dân cư, dân phố. Mặt khác, người dân lại đánh giá rất thấp đối với việc thông báo cho các cơ quan truyền thông hỗ trợ giải quyết vấn đề. Cụ thể được thể hiện trong hình 4.29 của kết quả khảo sát.
10% 0%
10%%
22%
11%
21%
22%
13%
Tự giải quyết vấn đề
Huy động các thành viên trong gia đình cùng giải quyết Đưa ra vấn đề và bàn chuyện với hàng xóm
Đề xuất nêu ý kiến trong cuộc họp tổ dân phố/ấp
Đưa ra ý kiến trong cuộc họp của các đoàn thể xã hội (hội
phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn thành
Thông báo cho các cơ quan truyền thông (báo, đài, tivi,…)
niên,....)
Thông báo với tổ trưởng tổ dân phố
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.29 Sự tham gia của người dân khi có vấn đề về môi trường
4.2.7 Việc tham gia của người dân vào quá trình xây dựng và thực hiện các quyết định quản lý rác thải
“Sự tham gia của người dân” là một yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách.Trong các hình thức xây dựng và thực hiện quá quyết định của
90
91.6
92.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Người dân và tổ trưởng tổ dân phố cùng thảo luận, đưa ra quyết định và thực hiện
Người dân được tham gia khảo ý kiến và tổ trưởng tổ dân phố đưa ra quyết định Tổ trưởng tổ dân phố quyết định và thông báo cho người dân thực hiện
người dân khi có vấn đề nảy sinh trong quá trình phân loại, thu gom và xử lý rác thải, việc tổ trưởng tổ dân phố quyết định và thông báo cho người dân thực hiện là một phương án được nhiều người dân lựa chọnchiếm 92,4%. Tiếp theo là phương án người dân được hỏi ý kiến và tổ trường tổ dân phố/trưởng ấp đưa ra quyết định chiếm 91,6%. Phương án được lựa chọn ít nhất là người dân được tham khảo ý kiến và người dân quyết địnhchiếm 90%, được thể hiện cụ thể trong kết quả điều tra của hình 4.30
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.30 Mức độ tham gia của người dân trong việc ra quyết định về quản lý
rác thải
4.2.8 Mức độ tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý rác thải
- Hoạt động quét dọn vệ sinh khu vực mình ở: qua kết quả khảo sát điều tra cho thấy có đến 74% người dân thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực mình ở, 18% người dân cảm thấy bình thường đối với hoạt động này và 8% người dân rất hăng hái, rất thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực mình ở. Điều này thể hiện tại hình 4.31
8%
18%
74%
Bình thường
Thường xuyên
Rất thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.31 Mức độ tham gia của người dân trong hoạt động quét dọn vệ
sinh khu vực
- Hoạt động về họp bàn trong tổ dân phố về các vấn đề thu gom rác thải và phân loại rác thải: các phát hiện từ nghiên cứu đã chỉ ra những ý kiến của người dân được tham khảo thông qua cuộc họp tổ dân phố, họp thôn; nhưng tỷ lệ số người đi họp ở ấp hay tổ dân phố lại không đủ 100% số dân. Trong khi đó, cũng chưa có một cuộc trưng cầu hay lấy ý kiến người dân qua các hình thức khác để đảm bảo mọi tầng lớp nhân dân đều có cơ hội ngang bằng nhau khi đưa ra các ý kiến đóng góp. Tuy nhiên trong kết quả khảo sát thì mức độ tham gia của người dân cho rằng từ mức bình thường, thường xuyên và cho đến rất thường xuyên đối với các cuộc họp thu gom rác thải và về phân loại rác thải vẫn còn có ý kiến không thường xuyên tham gia họp bàn, thảo luận.
Bình thường Thường xuyên
Rất thường xuyên
10%
49%
41%
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.32 Mức độ tham gia của người dân trong các cuộc họp thu gom rác thải
400
350
300
250
200
150
100
387
50
0
0
Rất không thường xuyên
43
38
32
Không thường xuyên
Bình
thường
Thường xuyên
Rất thường xuyên
0 0
Bản thân Khu dân
không tham cư không
gia có hoạt động này
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.33 Mức độ tham gia của người dân trong các cuộc họp phân loại rác thải
- Đề xuất các giải pháp cho vấn đề thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường:Qua kết quả khảo sát thì phần lớn người dân không thường xuyên tham gia đóng góp, đề xuất các giải pháp thu gom rác thải đảm bảo môi trường, điều này thể hiện rõ nét tại khu vực thị trấn Đất Đỏ và thường xuyên đưa ra các ý kiến đề xuất là khu vực xã Long Tân.
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Đất Đỏ Phước Hải Phước Hội Phước long
Thọ
Long Mỹ
Long Tân
Láng Dài
Lộc An
Không thường xuyên
Bình thường
Thường xuyên
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.34 Mức độ tham gia của người dân trong việc đề xuất thu gom rác thải
- Tuyên truyền cho người dân về thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường: Tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân trong khu dân cư tham gia phân loại, thu gom và xử lý rác thải đảm bảo đúng quy định vệ sinh môi trường là một hình thức tham
gia gián tiếp của người dân trong hoạt động quản lý rác thải. Trên thực tế, tại các địa phương hiện nay, hoạt động tuyên tuyền, vận động người dân thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh môi trường như đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, hay tham gia quét dọn vệ sinh khu dân cư vào sáng thứ bảy hàng tuần được triển khai thông qua các cuộc họp dân hay tuyên truyền qua hình thức loa phát thanh của các xã, thị trấn. Hoạt động này chủ yếu do nhóm tổ trưởng tổ dân phố/trưởng thôn chịu trách nhiệm thực hiện. Tuy vậy, với đặc trưng văn hóa cộng đồng làng xã, việc người dân “bàn chuyện”, “nhắc nhở” cũng là một hình thức của tuyên truyền, vận động.
Không thường xuyên
Bình thường
Thường xuyên
Rất thường xuyên
500
397
400
300
200
100
42
33
28
0
Tuyên truyền cho người dân về thu gom rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.35 Mức độ tham gia của người dân trong việc tuyên truyền thu gom rác thải
Tại các địa bàn nghiên cứu, hoạt động tuyên truyền và vận động được thực hiện thông qua các buổi họp khu dân cư, các buổi phổ biến thông tin, kiến thức qua hệ thống loa phát thanh của các xã, thị trấn. Trong đó, thực hiện chủ trương của UBND huyện, các xã, thị trấn đã thành lập những tổ tự quản có thành viên là những người tham gia trong đoàn thể xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội người cao tuổi và các tổ trưởng/ tổ phó dân phố cùng tuyên truyền cho người dân thông qua việc đưa thông tin lên các bảng tin ở khu tập thể, đăng các khẩu hiệu, hay triển khai yêu cầu người dân ký vào bản cam kết thực hiện đúng quy định về phân loại và thu gom rác thải trong cộng đồng dân cư.
Không thường xuyên
13.6
16.2
Bình thường
70.2
Khu dân cư không có hoạt động này
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.36 Mức độ tham gia của người dân trong việc tuyên truyền phân loại rác thải
4.2.9 Đánh giá về tinh thần tham gia của người dân trong các hoạt động giữ gìn vệ sinh khu phố
40
35
Qua kết quả khảo sát cho thấy trên địa bàn thị trấn Phước Hải có tinh thần cao trong việc tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh khu phố, vào các ngày cuối tuần, các hoạt động thu gom rác thải được UBND thị trấn Phước Hải phát động và tạo được sự đồng thuận, tham gia của người dân sinh sống trên địa bàn. Đồng thời, trái ngược với thị trấn Phước Hải thì xã Long Mỹ có có mức độ tham gia rất thấp. Cụ thể được thể hiện trong hình 4.37.
Đất Đỏ | Phước Hải | Phước Hội | Phước long Thọ | Long Mỹ | Long Tân | Láng Dài | Lộc An | |||||||||||||||||||||||
Rất thấp | 3 | 2 | 1 | 4 | 5 | 4 | 6 | 8 | ||||||||||||||||||||||
Thấp | 12 | 15 | 17 | 16 | 20 | 23 | 21 | 14 | ||||||||||||||||||||||
Trung bình | 14 | 13 | 20 | 21 | 14 | 16 | 18 | 20 | ||||||||||||||||||||||
Cao | 32 | 35 | 18 | 15 | 12 | 12 | 14 | 13 | ||||||||||||||||||||||
Rất cao | 9 | 5 | 4 | 4 | 9 | 5 | 1 | 5 |
Nguồn: Kết quả điều tra
Hình 4.37 Tinh thần tham gia của người dân trên địa bàn huyện trong hoạt động gìn giữ về sinh môi trường