Cổ Đông Lớn Tham Ô Tài Sản, Lạm Dụng Tín Nhiệm Chiếm Đoạt Tài Sản Của Công Ty

thường vụ Đảng ủy Tập đoàn và Nghị quyết của HĐQT. Em ruột ông Bình là ông Phạm Thanh Phong, được ông Bình cất nhắc dần lên giữ chức Phó TGĐ Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và xây dựng Vinashin. Sau khi được cử làm đại diện góp vốn của Tập đoàn cho CTCP Vinashin - Tư vấn đầu tư, ông Bình bổ nhiệm em trai mình giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ. Em vợ ông Bình, bà Phạm Thu Hằng, được bổ nhiệm làm Trưởng văn phòng đại diện của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam tại Nga. Từ 2004 đến nay làm Phó, rồi Trưởng ban Kinh doanh đối ngoại của Tập đoàn. Ông Bình còn ưu tiên "xẻ" vốn nhà nước trong Tập đoàn để cho người trong gia đình mình đứng tên làm đại diện như con trai Phạm Bình Minh được cử làm đại diện 10% vốn của Tập đoàn Vinashin trong CTCP kỹ thuật đóng tàu Vinashin, em trai Phạm Thanh Phong được cử làm đại diện 51% vốn của Tập đoàn Vinashin và Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và xây dựng Vinashin tại CTCP Vinashin - Tư vấn đầu tư [34].

+ Cổ đông lớn thông qua HĐQT chi phối ĐHĐCĐ, đặt CĐTS vào thế việc đã rồi”. Năm 2010 CTCP Đầu tư Kinh doanh nhà Thành phố Hồ Chí Minh (ICT) dù chưa họp ĐHĐCĐ nhưng trong Nghị quyết HĐQT được đưa ra đã chính thức khẳng định ITC sẽ tăng vốn điều lệ lên gấp đôi và chia cổ phiếu thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 1:1. LDN 2005 thời kì này quy định những vấn đề như vậy phải thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ [12].

3.1.6. Cổ đông lớn tham ô tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của công ty

+ Cổ đông lớ n s ử dụng thông tin nội bộ trong giao dịch chứng khoán.

Đầu tháng 12/2009, Ủy ban chứng khoán nhà nước phát hiên và ̉ phaṭ môt

cổ đông lớn của CTCP Nhà Thủ Đức (TDH) vì đã sử dụng thông tin nội bộ về việc phát hành cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 2:1 của TDH để giao dịch cổ phiếu

này. Hay vào gi ữa tháng 3/2010, môt

c ổ đông nội bộ của Tập đoàn Khoáng

sản Hamico (KSH) đã tiết lộ thông tin nội bộ về việc triển khai dự án khai thác mỏ vàng Sa Khoáng của công ty này cho những người thân đ ể giao dịch cổ phiếu KSH trước khi thông tin này được công bố [16].

+ Cổ đông lớn sử dụng quyền phát hành thêm cổ phần để huy động vốn của công ty nhằm mục đích tăng tỉ lệ sở hữu cổ phần của mình trong công ty,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

rồi thâu tóm công ty . Khi công ty phát hành thêm cổ phần mới thì moi cô

đông đều có q uyền mua thêm cổ phần công ty chào bán , tương ứ ng với tỷ

Sự phát triển của pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt Nam - 10

̉ ̃u cổ phần hiên hữu . Nhưng không phải khi nào các CĐTS cũng có đ ủ

tiền để chạy theo quá trình tăng vốn hoặc nhiều khi CĐTS không quan tâm hoặc không có thông tin rõ ràng về việc phát hành thêm cổ phiếu này. CĐTS đành từ bỏ quyền mua cổ phần mới phát hành và khi này c ổ đông lớn sẽ d ễ dàng mua lại số cổ phần mà CĐTS đã ̀ bỏ quyền mua thông qua m ột Nghị

quyết của ĐHĐCĐ, với nôi

dung cho phép HĐQT đư ợc quyền l ựa chọn đối

tượng để bán số cổ phần còn th ừa này . Trong trường hơp này , những đối

tượng đươc quyêǹ mua không ai khác là các thành viên HĐQT , BGĐ và các

cổ đông lớn khác.

Trường hơp̣


thâu tóm điển hình trên TTCK là vu ̣viêc


liên quan đến

CTCP Nước giải khát Sài Gòn (TRIBECO). Cuối năm 2008, thị trường chỉ mới xôn xao về khả năng TRIBECO bị thâu tóm thì đến nay, câu chuyện đã trở nên rõ ràng. Bằng chứng là Uni President (Đài Loan) đã nâng tỉ lệ nắm giữ tại TRIBECO lên 43,5% từ mức 29,15% thông qua việc mua thêm 9,8 triệu cổ phiếu từ đợt chào bán riêng lẻ tháng 7/2009. Với động thái này, Uni President gần như có toàn quyền chi phối tại TRIBECO [33]

+ Cổ đông lớn tìm cách quyết định giá cổ phần thấp hơn giá thị trường sao cho có lợi cho mình. CTCP vận tải xăng dầu đã cho phép cổ đông lớn mua với giá 15.000 đồng/cổ phiếu, còn các cổ đông nhỏ lại phải mua với giá

40.000 đồng/cổ phiếu, cao gấp 2,67 lần so với cổ đông lớn [32].

+ Cổ đông lớ n tìm cách phá t hà nh cổ phiếu thưởng để chia cổ tứ c tí nh

theo mên

h giá h oăc

quyền ưu tiên mua cổ phần vớ i giá ưu đãi chứ không

theo thị giá khi cổ phiếu của công ty đang tăng lên . Đây là hình thức “tự thưởng” hay nói rõ hơn là b ớt một phần tài sản của mình để thưởng lại cho chính mình và ngư ời được lợi nhiều nhất, tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần là các cổ đông lớn. Ví dụ, Năm 2009, HĐQT Tổng Công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc đã quyết định phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 10:3 từ nguồn thặng dư vốn…[11]. Cuối năm 2012, CTCP Đầu tư và sản xuất Việt Hàn (mã VHG) cũng công bố sẽ phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1 và thực hiện tạm ứng cổ tức năm 2013 tỷ lệ 3% bằng tiền mặt [14].

Không chỉ phát hành cổ phiếu để trả cho những khoản cổ tức ngay năm trước, có những doanh nghiệp chọn cách phát hành cổ phiếu để trả khoản cổ tức còn nợ của những năm trước hay thưởng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Dẫn chứng, CTCP Thép Dana Ý cũng công bố kế hoạch trả cổ tức bằng cổ phiếu năm 2011 và năm 2012 và thưởng cổ phiếu năm 2011 từ nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể, Công ty sẽ trả cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2011 và 2012 với tỷ lệ 16% và thưởng cổ phiếu năm 2011 cho cổ đông tỷ lệ 18% [14].

+ Cổ đông lớ n sử dung vốn của công ty , thành lập các công ty con

hoặc liên kết với công ty khác để “rú t ruôṭ ” công ty.

Môt

công ty có thể thành lâp

môt

công ty con với tỷ lê ̣sở ̃u của các

cổ đông bên ngoài chiếm 51%, phần còn lai 49% do các cổ đông lớn của công

ty me ̣hoăc

người nhà của những cổ đôn g lớn này nắm giữ . Tại công ty con ,

các cổ đông lớn của công ty mẹ thường chiếm số đông trong HĐQT và BGĐ

hoăc

ho ̣là người đaị diên

của công ty me ̣taị công ty con . Cổ đông lớn sẽ tìm

cách để chuyển lơi

nhuân

̀ công ty me ̣sang công ty con như bán hàng hoá ,

sản phẩm , nguyên liêu

́i giá rẻ cho công ty con , cho công ty con vay tài

sản… Khi chuyển lợi nhuận từ công ty mẹ sang công ty con những cổ đông

có góp vốn riêng vào công ty con được hưởng lợi nhiều hơn trong khi các cổ đông nhỏ ở công ty mẹ , không có cổ phần , hoặc có , nhưng với tỷ lệ thấp ở công ty con sẽ bị thiệt thòi vì giảm lợi nhuận . Chuyện ưu ái cho công ty con không chỉ dừng ở việc chuyển lợi nhuận theo cách thông thường mà dưới sự

chi phối của những cổ đông lớn, công ty me ̣còn có thể chuyển cho công ty

con những mảng hoạt động kinh doanh tiềm năng và hiệu quả nhất . Công ty mẹ có thể bỏ tiền ra xây dựng thương hiệu và cho công ty con hưởng nhờ sự

nổi tiếng của thương hiêu đó để dễ dàng tiêu thụ sản phẩm và thực hiện các

hoạt động kinh doanh; công ty me ̣cũng có thể bỏ tiền ra thuê đôi ngũ nhân sư

có trình độ , kinh nghiêm

và điều đôn

g sang làm viêc

bên công ty con , nhằm

phát triển công ty con và mang lại lợi nhuận cho chính các cổ đông lớn.

Đầu năm 2007, CTCP Phát triển đầu tư công nghệ (FPT) đã công bố thành lập một loạt các công ty con mang tên FPT. Trong đó, FPT mẹ chỉ được góp từ 15% - 35% tại các công ty con này (CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư FPT, CTCP Chứng khoán FPT, Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT...). Điều đó có nghĩa là từ 85% - 65% vốn điều lệ trong các công ty con mang tên FPT chỉ do một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt của FPT đưa vào. Bộ máy nhân sự ban đầu của các công ty con cũng do hầu hết các cán bộ, công nhân viên của FPT mẹ kiêm nhiệm hoặc được chuyển sang. FPT mẹ đã giúp tạo dựng khung ban đầu cho các công ty con mang tên FPT. Thương hiệu FPT đã nổi tiếng trong nước và quốc tế từ trước tới nay. Thương hiệu này do toàn thể cán bộ, công nhân viên FPT mẹ tạo dựng và nó thuộc sở hữu của toàn thể cổ đông. Nhưng những cổ đông sáng lập các công ty mới đã núp bóng FPT mẹ để mưu lợi phần nhiều cho họ.Trong số vốn điều lệ thực góp vào những công ty con của FPT, các cổ đông nhỏ, lẻ chỉ được hưởng một chút trong phần vốn của công ty mẹ. Công ty mẹ FPT thuộc sở hữu của tất cả các cổ đông nên khi thương hiệu này bị lợi dụng, tất nhiên những cổ đông nhỏ bị thiệt hại trước [15].

+ Cổ đông lớn lợi dụng cổ phần hóa để moi tiền Nhà nước

Ngày 21/11/2013, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử vụ tham nhũng tại CTCP kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (Công ty Vifon). Công ty Vifon được thành lập năm 1993, là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập do ông Nguyễn Bi làm TGĐ. Bà Nguyễn Thanh Huyền làm kế toán trưởng. Năm 2004, Vifon chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành CTCP (51% vốn Nhà nước), ông Nguyễn Bi tiếp tục được giữ chức Chủ tịch HĐQT, kiêm TGĐ. Bà Nguyễn Thanh Huyền làm Phó TGĐ phụ trách tài chính và bà Đàm Tú Liên tiếp quản ghế kế toán trưởng. Theo cáo trạng của cơ quan thực hiện quyền công tố tại Tòa: Từ năm 2002-2006, lợi dụng giai đoạn chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang doanh nghiệp cổ phần, Nguyễn Bi và Nguyễn Thanh Huyền đã chỉ đạo, thực hiện hạch toán sai tài khoản, sai nguồn vốn, lấy tiền của Nhà nước và các cổ đông để đưa vào huy động vốn cho cá nhân, sau đó rút ra chiếm đoạt, gây thiệt hại cho Nhà nước và Công ty Vifon hơn 18 tỉ đồng. Trong đó, Nguyễn Thanh Huyền giữ vai trò chủ mưu, tổ chức thực hiện hoạch toán sai tài khoản, sai nguồn vốn để chiếm đoạt 9,9 tỉ đồng vốn Nhà nước và gần 1,4 tỉ đồng tiền cá nhân. Ngoài ra, Huyền còn giúp sức cho Nguyễn Bi chiếm đoạt 2,3 tỉ đồng. Tháng 12-2003, Nguyễn Bi chỉ đạo Nguyễn Thanh Huyền lấy 1,8 tỉ đồng là tiền của Công ty Vifon để mua cổ phiếu cho cá nhân mình. Sau đó, Bi đã bán lại 10.000 cổ phần cho người khác để thu lợi. Ngoài ra, Nguyễn Bi còn tự ý quyết định chia thưởng gần 300.000 USD từ quỹ khen thưởng của công ty cho bản thân và một số lãnh đạo, gây thiệt hại cho Nhà nước 4,7 tỉ đồng. Nguyễn Bi còn ký 2 quyết định khen thưởng khống gây thiệt hại 3,5 tỉ đồng cho Nhà nước [8].

+ Cổ đông lớ n thông qua HĐQT thưc “tham nhũng” tà i sản của công ty.

hiên

cá c dự á n đầu tư nhằm

Tại các CTCP có quy mô lớn và rất lớn, đặc biệt là CTCP mà nhà nước

có cổ phần chi phối (chủ yếu là các công ty nhà nước cổ phần hoá ), cổ đông lớn thường thông qua HĐQT trình lên ĐHĐCĐ các phương án đầu tư lớn. Các phương án đầu tư này thông thường sẽ được thông qua với số phiếu áp

đảo của các cổ đông lớn taị cuôc

hơp

ĐHĐCĐ . Sau đó, cổ đông lớn tiếp tuc

chi phối ĐHĐCĐ để giao cho HĐQT và BGĐ trưc

tiếp triển khai việc mua đất,

chọn đối tác, tìm kiếm nhà thầu thực hiện dự án. Bằng các dự án này các cổ đông lớn sẽ thực hiện âm mưu tham nhũng của mình. Có những dự án đầu tư mà tiền mua đất có thể bị BGĐ công ty nâng khống lên g ấp rưỡi, gấp đôi và tiền xây lắp thì được các nhà thầu chi 10-15% giá trị hợp đồng cho người đaị

diêṇ

đươc

công ty ký h ợp đồng [31]. Người chịu thiệt thòi là các CĐTS do không

tham gia vào quá trình quản lý công ty và việc trông chờ vào đạo đức và

sự chính trực của các cổ đông lớn, HĐQT và BGĐ dường như vô vọng.

3.1.7. Cổ đông lớn cố tình vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, cố tình sai phạm trong thực hiện Báo cáo tài chính

Trên thưc

tế các CTCP không bao giờ tự nguyên

công bố thông tin hoăc

công bố thông tin môt

cách trung thưc

; viêc

công bố thông tin còn mang tính

hình thức và đối phó , cổ đông lớn hoặc là hạn chế quyền tiếp cận thông tin

của CĐTS hoặc là che dấu hầu hết các thông tin quan tron

g để sử dun

g cho

mục đích tư lợi , gây ra những thiêṭ haị đáng kể cho các CĐTS . Thời gian gần đây nhiều trường hợp cổ đông nội bộ tại các doanh nghiệp niêm yết vi phạm quy định về công bố thông tin trước khi thực hiện mua, bán cổ phiếu bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán xử phạt.

Trường hợp bị “tuýt còi” gần nhất được công bố trên website của Ủy ban chứng khoán là ông Nguyễn Quang Trung. Ông Trung bị UBCK phạt 42,5 triệu đồng vì không báo cáo Ủy ban chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) theo quy định trước khi thực hiện mua 119.500 cổ phiếu DLR (CTCP Địa ốc Đà Lạt) vào ngày 29/5/2015. Với việc mua “chui”

lượng cổ phiếu này, ông Trung sở hữu 2,66% cổ phần của DLR. Trước khi thực hiện giao dịch, ông Trung không nắm bất kỳ cổ phiếu DLR nào. Một cổ đông nội bộ tại CTCP Nhựa Đồng Nai (DNP) cũng vừa bị Ủy ban chứng khoán xử phạt. Theo đó, ông Nguyễn Lưu Thụy (Hà Nội) bị phạt 35 triệu đồng do thực hiện giao dịch chứng khoán không đúng quy định của pháp luật (HNX công bố thông tin ông Nguyễn Lưu Thụy được bán 184.142 cổ phiếu DNP từ ngày 2 - 27/4/2015, nhưng ông Thụy đã bán toàn bộ số cổ phiếu này vào ngày 27/3/2015). Từng là Chủ tịch HĐQT của DNP, hiện ông Thụy là Ủy viên HĐQT của công ty này. Ngoài ra, một loạt cổ đông nội bộ giao dịch “chui” cổ phiếu cũng vừa bị Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) bêu tên: ông Phạm Văn Thọ, Ủy viên HĐQT của CTCP Cao su Miền Nam (CSM) đã mua 1.500 cổ phiếu CSM vào ngày 27/8/2015 nhưng không công bố thông tin theo quy định; bà Dương Thị Tô Châu là Phó tổng giám đốc kinh doanh của CTCP Mía đường Thành Thành Công Tây Ninh (SBT) đã bán 35.470 cổ phiếu SBT vào ngày 5/8/2015, nhưng không công bố thông tin trước khi giao dịch. Tương tự, ông Phạm Trung Thực là em ông Phạm Tất Thành, Phó giám đốc CTCP Kết cấu kim loại và lắp máy Dầu khí (PXS) đã mua 7.000 cổ phiếu PXS vào ngày 25/8/2015; đã bán 2.500 cổ phiếu PXS vào ngày 31/8/2015 và 1/9/2015, nhưng không công bố thông tin trước khi giao dịch…[5].

Cổ đông lớn còn cố tình sai phạm trong thực hiện Báo cáo tài chính. Các dạng gian lận Báo cáo tài chính có thể kể đến như: che giấu công nợ và chi phí, ghi nhận doanh thu không có thật, định giá sai tài sản, ghi nhận sai niên độ… gây thiệt hại cho cổ đông.

Cổ phiếu đầu tiên bị hủy niêm yết bắt buộc trên Thị trường chứng khoán là BBT của CTCP Bông Bạch Tuyết. Dẫu chưa là gì so với những vụ việc lớn gần đây, nhưng vào thời điểm năm 2008, vụ việc của BBT khiến giới

đầu tư suýt “hôn mê” khi BCTC có lãi năm 2006 đột nhiên được điều chỉnh thành lỗ! Vào tháng 7/2008, BBT công bố Báo cáo tài chính năm 2007 đã kiểm toán ghi nhận số lỗ của năm 2006 vốn từng công bố có lãi trước đó. Ngay sau khi Báo cáo tài chính “thần thánh” ấy được đưa ra, giới đầu tư hốt hoảng và nghe ngóng các luồng thông tin từ chính thống lẫn vỉa hè, mong tìm ra chân tướng sự thật. Hóa ra, BBT đã lỗ từ lâu rồi, nhưng dàn lãnh đạo không chấp nhận lỗ và tìm mọi cách lấp liếm. Chỉ đến năm 2008, tình trạng thua lỗ nặng nề hơn, BBT phải chấp nhận điều chỉnh hồi tố giảm doanh thu, tăng chi phí cho năm 2006. Kết quả thanh tra của Ủy ban chứng khoán Nhà nước sau đó đã bóc tách hàng loạt sai phạm tại BBT như thực chất Công ty lỗ liên tục từ khi bắt đầu niêm yết vào năm 2004, các Báo cáo tài chính công bố có lãi nhưng bị ngoại trừ nhiều điểm trọng yếu như không hạch toán chi phí quảng cáo sản phẩm mới, không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thay đổi chính sách khấu hao Hậu quả là Công ty bị hủy niêm yết bắt buộc, khoảng

3.000 cổ đông chịu thiệt hại lớn. Những sai phạm tại BBT lúc bấy giờ có dấu hiệu hình sự thuộc vào tội Công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu thông tin gây thiệt hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, thời điểm đó, pháp luật hình sự Việt Nam chưa ghi nhận các tội danh về chứng khoán. Sau này, những vấn đề vi phạm trong công bố thông tin trên thị trường thường xuyên và phổ biến hơn, từ không hoặc chậm công bố các thông tin luật định, các văn bản giải trình qua loa… đến việc che giấu lỗ [28].

3.1.8. Cổ đông lớn cố tình thực hiện giao dịch tư lợi

Tại ĐHCĐ thường niên 2008 của CTCP Dầu thực vật Tường An (DTA), đại diện của cổ đông chiếm 51% cổ phần DTA là Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam (Vocarimex) đã bỏ phiếu phản đối quyết định của HĐQT bổ nhiệm chức vụ TGĐ đối với bà Huỳnh Tuân Phương Mai. Nguyên nhân sâu xa của việc phản đối trên là với tư cách TGĐ đương nhiệm

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí