151. Hồ Anh Thái (2016), “Tự mình cách biệt”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 853.
152. Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu hiện đại - Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
153. Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986”, http://www.evan.com.vn/
154. Phùng Gia Thế (2012), “Điều kiện hậu hiện đại của văn học Việt Nam”, Tạp chí nhà văn, 8.
155. Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
156. Đỗ Lai Thúy(2004), Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội.
157. Đỗ Lai Thúy (2007), Theo vết chân những người khổng lồ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
158. Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, con vật lưỡng thể ấy (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, một cái nhìn lịch sử), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
159. Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), “Phức cảm Genji trong tiểu thuyết Kafka bên bở biển của Haruki Murakami”, Nghiên cứu Văn học, số 5.
160. Phan Trọng Thưởng (2006), Hướng tới những lý giải khoa học về Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu và hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12.
161. Nguyễn Đình Tú, “Khuynh hướng tính dục trong sáng tác văn học gần đây”, http://phongdiep.net/default.asp?action-article&ID=7553
162. Lưu Đức Trung (1998), Bước vào vườn văn học Châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
163. Bùi Thanh Truyền - Lê Biên Thùy (2009), “Những cách tân quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế.
164. Welch, Patricia, “Thế giới chuyện kể của Murakami”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-ninh/phe-binh
Tiếng Anh
165. Donovan C. (2005), Postmodern Counternarratives, Taylor & Francise – Lirary, New York.
166. Dotan E. (2000), The game of late capitalism: Gambing and ideology in the Music of Chance, Mosaic: A journal for the Interdisciplinary Study of Literature, Vol.33.
167. Frye, Northop (1974), “Myth, Fiction, and Displacement”, Twentieth Century Criticism, William J. Handy... edited, The Free Press, NewYork.
168. Jung. Carl (1974), “Archetypes of Collective Unconscious”, Twentieth Century Criticism, William J. Handy... edited, The Free Press, NewYork.
169. Goldenson, R.M (1970), The Ecyclopedia of human behavior, Doubleday, New York.
170. Hutcheon Linda (2001). The politics of Postodernism, Routledge, London & New York.
171. Morten Oddvik (2002), Murakami Haruki and Magical Realism – A look at the Psyche of Modern Jappan, Waseda University, Tokyo, Japan.
172. Passnett. S (2007), Influence and intertextuality: A reappraisal, Forum for Modern Language Studies, Vol. 43, No.2.
173. Orr. M (2003), Intertextuality: Debates and Contexts, Cambridge: Polity.
174. Rubin, Jay (2005), Haruki Murakami anh the music of words, Random House, UK.
175. Streche, Matthew (1999), “Magical realism and the search for identity in the fiction of Murakami”, Journal of Japanese Studies, The Society for Jananese Studies.
PHỤ LỤC
BẢNG SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI
TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI VÀ HARUKI MURAKAMI
Sáng tác của Hồ Anh Thái | Sáng tác của Haruki Murakami | |
Kiểu con người đặc trưng | Con người tha hóa | Con người cô đơn |
- Cái nhìn từ chuẩn mực | - Cái nhìn cởi mở phóng | |
đạo đức xã hội. | khoáng không gò bó bởi quan | |
Kiểu con người với bản năng tính dục | - Bản năng tính dục vì ham muốn mất tự chủ nên rơi | niệm đạo đức. - Bản năng nguyên thủy, tấm gương phản chiếu thế giới tinh |
vào vực thẳm của dục | thần. | |
vọng. | ||
Kiểu con người với hành trình tìm kiếm | Hành trình tìm kiếm giá trị cuộc sống. | Hành trình tìm kiếm bản thể của chính mình. |
- Tạo mảnh nhỏ, vụn vỡ. | - Tạo sự hỗn độn trong sắp | |
Nghệ thuật xây dựng cốt | xếp chi tiết, biến cố. | |
truyện phân mảnh, lắp | - Mô tip đồng dạng, mạch | - Tính nhảy cóc, bước nhảy |
ghép | truyện song song, đa tuyến, | “phi tuyến tính”. |
đa cấu trúc. | ||
- Mờ hóa lai lịch, tính | - Đặt nhân vật vào hoàn cảnh | |
cách, nội tâm. | bị “tẩy trắng”, xây dựng dạng | |
Nghệ thuật mờ hóa nhân vật | - Cho nhân vật biến mất qua những cách đặt tên mã | “không – nhân vật”. - Cho nhân vật tồn tại giữa hiện thực và ma ảo, hữu thức |
hóa nhân vật, hòa tan nhân | và vô thức. | |
vật vào đám đông. | ||
- Màu sắc văn hóa mang | - Giao thoa văn hóa phương | |
đậm dấu ấn của tư tưởng | Đông và phương Tây, triết học | |
văn hóa phương Đông pha | Phật giáo với hiện sinh, phân | |
Yếu tố liên văn bản | trộn văn hóa dân gian. - Sự xâm nhập của nhiều | tâm học, cảm thức phi lí. - Sự xâm nhập của nhiều thể |
thể loại mang âm hưởng | loại văn học đậm chất phương | |
văn hóa dân gian. | Tây đặt trên phông nền âm | |
nhạc phương Tây. |
Có thể bạn quan tâm!