Thống Kê Mô Tả Các Biến Độc Lập Và Phụ Thuộc.


4.2.3. Trình độ học vấn


Người có trình độ học vấn càng cao thì họ càng có khả năng tiếp thu, giải quyết vấn đề tốt và có khả năng nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn. Vậy, trình độ học vấn là một yếu tố quan trọng. Qua khảo sát cho thấy những người tham gia giao dịch với cơ quan BHXH có trình độ học vấn đa số là đại học, chiếm 63.8%; cao đẳng chiếm 23.8% trong tổng số các trình độ phỏng vấn; các trình độ còn lại rất thấp. Điều này cho thấy trình độ của người lao động làm công tác BHXH tại đơn vị sử dụng lao động tương đối cao.

Bảng 4.5.Trình độ học vấn


Trình độ

Số lượng

Tỉ lệ %

Phổ thông

4

2.5

Trung cấp

16

10.0

Cao đẳng

38

23.8

Đại học

102

63.8

Đại học trở lên

0

0

Tổng cộng

160

100.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tại thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - 7

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)


4.2.4. Bộ phận làm việc trong đơn vị

Tổng hợp quá trình khảo sát tác giả nhận thấy, người lao động có quan hệ với cơ quan BHXH làm công tác kế toán nhiều nhất, chiếm đến 63.8%; Bộ phận khác chiếm 15.0%. Đây là bộ phận thay mặt cho cơ quan, doanh nghiệp thực hiện các chính sách cho người lao động tại đơn vị cũng là bộ phận được đơn vị bố trí quan hệ với cơ quan BHXH làm công tác chính sách cho người lao động.


Bảng 4.6. Bộ phận trong đơn vị


Bộ phận

Số lượng

Tỉ lệ %

Nhân sự

2

1.3

Tổ chức

7

4.4

Hành chính

17

10.6

Kế toán

102

63.8

Khác

24

15.0

Không thuộc nhân viên của đơn vị

8

5.0

Tổng cộng

160

100.0

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)

4.2.5. Quy mô lao động

Qua khảo sát và tổng hợp về quy mô lao động tác giả nhận thấy hầu hết các cơ quan, đơn vị được khảo sát trên địa bàn thị xã là dưới 50 lao động chiếm 61.9% là chủ yếu; còn lại các đơn vị sử dụng lao động có từ 100 đến dưới 500 lao động chiếm 33.1% và các đơn vị có quy mô khác chiếm số ít trong tổng số các đơn vị khảo sát. Điều này thể hiện các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn thị xã được khảo sát có quy mô nhỏ và vừa.

Bảng 4.7. Quy mô lao động của các cơ sở (số lao động)


Số lao động

Số lượng

Tỉ lệ %

Dưới 50

99

61.9

Từ 50 đến dưới 100

8

5.0

Từ 100 đến dưới 500

53

33.1

Tổng cộng

160

100.0

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)

4.2.6. Mức thu nhập


Khách hàng có quan hệ giao dịch với cơ quan BHXH thị xã có mức thu nhập chiếm phần lớn là từ mức dưới 3 triệu đồng đến dưới 5 triệu đồng. Riêng mức thu nhập từ 3 triệu đồng đến dưới 5 triệu đồng chiếm khá lớn (68.8%) trong tổng số khảo sát, thể hiện những người lao động này có mức thu nhập tương đối so với mức


thu nhập trên toàn địa phương, có thể do công việc BHXH đòi hỏi những người có kinh nghiệm và có trình độ đại học trở lên.

Bảng 4.8. Mức thu nhập (triệu đồng)


Thu nhập

Số lượng

Tỉ lệ %

Dưới 3 triệu

29

18.1

Từ 3 đến dưới 5 triệu

110

68.8

Từ 5 đến dưới 7 triệu

15

9.4

Từ 7 đến dưới 9 triệu

4

2.5

Trên 9 triệu

2

1.3

Tổng cộng

160

100.0

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)

4.2.7. Mã quản lý đơn vị


BHXH thị xã thực hiện quản lý đơn vị theo quy định “áp mã đơn vị” trong quá trình quản lý, nhằm phân loại các loại hình đơn vị.

Từ kết quả thống kê cho thấy khối doanh nghiệp vừa và nhỏ (TI) được khảo sát nhiều hơn các khối khác (chiếm 78.8%). Như vậy, đây cũng là yếu tố làm cho mức thu nhập bình quân tương đối cao. Qua đợt khảo sát cho thấy số doanh nghiệp (TI) được khảo sát khá đông, chiếm gần 80% trong tổng số các đơn vị được khảo sát.

Bảng 4.9. Mã quản lý


Mã quản lý

Số lượng

Tỉ lệ %

TI

126

78.8

FI

12

7.5

HI

22

13.8

Khác

0

0

Tổng cộng

160

100.0

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)


4.2.8. Tìm hiểu thông tin


Kết quả thống kê cho thấy khách hàng giao dịch với cơ quan BHXH tìm hiểu thông tin về các thủ tục, hồ sơ qua các kênh như website của BHXH tỉnh và đến liên hệ trực tiếp tại cơ quan là chính, chiếm tỷ lệ tương ứng là 25.0% và 64.4%, các hình thức còn lại chiếm tỷ lệ thấp. Qua đó, cho thấy BHXH thị xã đã bước đầu tạo được kênh thông tin mới cho khách hàng (trang website của BHXH tỉnh Bình Định đã được xây dựng đầy đủ nội dung, phong phú và luôn được cập nhật kịp thời các thông tin chính sách mới cho mọi đối tượng khách hàng), nhưng đây vẫn là trang thông tin chung của cả tỉnh và chưa thực sự phổ biến sâu rộng vì đa số khách hàng vẫn giữ cách liện hệ truyền thống là đến trực tiếp tại cơ quan BHXH mới có được thông tin.

Bảng 4.10. Tìm hiểu thông tin


Tìm hiểu thông tin

Số lượng

Tỉ lệ %

Trên trang Web của BHXH tỉnh

40

25.0

Qua điện thoại

12

7.5

Tại cơ quan BHXH thị xã

103

64.4

Khác

5

3.1

Tổng cộng

160

100.0

(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)

4.2.9. Thống kê mô tả các biến định lượng

Bảng 4.9 thể hiện kết quả thống kê mô tả, với 160 người sử dụng lao động được hỏi. Trong tổng số 29 câu hỏi thì có 26 câu ở mức đồng ý (xoay quanh 4 điểm), còn lại 03 câu hỏi được đánh giá ở mức độ trung hòa (xoay quanh 3 điểm).

Bảng 4.11. Thống kê mô tả các biến độc lập và phụ thuộc.


Nhân tố

Giá trị trung bình

Range

Độ tin cậy



TC1

3,70

4

TC2

3,91

3

TC3

3,89

4

TC4

3,89

3

TC5

3,96

4


TC6

4,11

3

Phương tiện hữu hình



PT1

3,40

4

PT2

3,61

4

PT3

3,63

4

PT4

3,54

4

Năng lực phục vụ của nhân viên



NL1

3,24

4

NL2

3,36

4

NL3

3,35

4

NL4

3,37

4

NL5

3,29

4

Sự đáp ứng



SDU1

3,86

4

SDU2

3,69

4

SDU3

3,91

4

SDU4

3,98

4

Sự đồng cảm của nhân viên



DC1

3,49

4

DC2

3,61

4

DC3

3,63

4

Qui trình thủ tục hành chính



QT1

3,55

4

QT2

3,78

4

QT3

3,70

4

QT4

3,59

4

Sự hài lòng của tổ chức, đơn vị



HL1

3,70

4

HL2

3,53

4

HL3

3,66

4

(Nguồn : Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)


4.3. Đánh giá thang đo


4.3.1.Đánh giá độ tin cậy của thang đo


Các tiêu chí sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo gồm:


- Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha: Trong nghiên cứu này, tác giả chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6.


- Hệ số tương quan biến - tổng: thang đo được chấp nhận khi các biến quan sát có tương quan biến-tổng lớn hơn 0.3 thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu của các thành phần đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ bảo hiểm tại BHXH thị xã.

Bảng 4.12. Cronbach Alpha của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại BHXH.TX (Item-Total Statistics).

Biến quan sát

Giá trị trung

bình nếu loại biến

Giá trị biến

đổi nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

Độ tin cậy, Alpha = 0.753

TC1

19.76

6.031

.484

.720

TC2

19.55

5.960

.532

.707

TC3

19.58

5.881

.576

.696

TC4

19.57

6.171

.459

.726

TC5

19.51

5.610

.621

.682

TC6

19.35

6.254

.323

.770

Phương tiện hữu hình, Alpha = 0.843

PT1

10.77

6.754

.704

.789

PT2

10.57

6.662

.666

.807

PT3

10.54

6.853

.759

.767

PT4

10.64

7.478

.590

.837

Năng lực phục vụ của nhân viên, Alpha = 0.807

NL1

13.36

13.289

.637

.756

NL2

13.25

12.440

.716

.729

NL3

13.26

12.947

.715

.733

NL4

13.24

13.943

.467

.809

NL5

13.32

14.269

.457

.810

Sự đáp ứng, Alpha = 0.872

SDU1

11.58

10.510

.696

.848

SDU2

11.75

9.950

.747

.827

SDU3

11.53

10.288

.726

.836

SDU4

11.46

9.910

.734

.833

Đồng cảm của nhân viên, Alpha = 0.753

DC1

7.24

4.019

.559

.718

DC2

7.11

5.044

.598

.660

DC3

7.10

4.808

.611

.640

Quy trình thủ tục hành chính, Alpha = 0.803

QT1

11.07

8.014

.623

.754


QT2

10.84

9.705

.604

.763

QT3

10.92

8.956

.680

.727

QT4

11.02

8.402

.590

.769

Sự hài lòng của tổ chứ, đơn vị, Alpha = 0.767

HL1

7.19

4.279

.572

.719

HL2

7.36

4.030

.631

.652

HL3

7.23

4.141

.598

.690

(Nguồn : Khảo sát và tổng hợp của tác giả 7/2016)


Kết quả chi tiết về việc tính toán hệ số Cronbach Alpha cho các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong bảng trên của đề tài và đảm bảo các biến thỏa mãn các điều kiện về giá trị Cronbach Alpha > 0.6, đồng thời 0.3 < tương quan biến tổng < hệ số Alpha nếu loại biến này thì sẽ được lựa chọn. Theo như kết quả ở bảng

4.10 cho thấy tất cả các biến đều có hệ số Alpha > 0.6, và hai biến TC6 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là .770 > .753 và biến NL5 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là .810 > .807 nhưng lại có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, hai biến này cũng thõa mãn điều kiện về giá trị và tất cả các biến đều phù hợp, được lựa chọn để tiến hành các bước phân tích tiếp theo. Tóm lược kết quả phân tích độ tin cậy thang đo như sau:

Bảng 4.13. Kết quả tính toán Cronbach’s Alpha thang đo


Thang đo

Ký hiệu

Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy

TC1-TC6

0.753

Phương tiện hữu hình

PT1- PT4

0.843


Năng lực phục vụ của nhân viên


NL1- NL5


0.807

Sự đáp ứng

SDU1- DU4

0.872

Đồng cảm của nhân viên

DC1 – DC3

0.753

Quy trình thủ tục hành chính

QT1- QT4

0.803

Sự hài lòng của tổ chức, đơn vị

HL1-HL3

0.767

(Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả)


Giả thiết ban đầu về 29 biến quan sát và phụ thuộc, kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các biến quan sát đạt yêu cầu và không bị loại, như vậy vẫn còn 26 biến quan sát và 03 biến phụ thuộc hoàn toàn thoả mãn các điều kiện về độ tin cậy của thang đo và được tiếp tục sử dụng vào các nghiên cứu tiếp theo.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Bảng 4.14. Phân tích nhân tố khám phá EFA


Rotated Component Matrixa


Component

1

2

3

4

5

6

SDU1

.827






SDU2

.858






SDU3

.804






SDU4

.814






PT1


.818





PT2


.815





PT3


.853





PT4


.781





TC1



.661




TC2



.714




TC3



.785




TC4



.642




TC5



.776




QT1




.809



QT2




.752



QT3




.823



QT4




.758



NL1





.822


NL2





.885


NL3





.858


DC1






.740

DC2






.780

DC3






.832

KMO and Bartlett's Test = 0.728

Sig. = 0,000

Hệ số phương sai

trích (%)


12.977


25.069


36.793


48.261


58.311


67.248

(Nguồn: kết quả tính toán của tác giả)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/05/2022