Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


LAM THỊ THANH HƯỜNG


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


THÁI NGUYÊN - 2019


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


LAM THỊ THANH HƯỜNG


SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH QUẢNG NINH


Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HỒNG THÁI


THÁI NGUYÊN - 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, không trùng lặp với các đề tài khác và chưa từng được ai công bố ở bất cứ tài liệu nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên của mình.


Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019

Tác giả

Lam Thị Thanh Hường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 165 trang tài liệu này.

Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh - 1

LỜI CẢM ƠN


Em xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đỗ Hồng Thái đã tận tình, chu đáo, trách nhiệm hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập và nghiên cứu trong suốt khóa học.

Tôi xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh; Ban lãnh đạo, giáo viên môn Lịch sử và học sinh Trường TH, THCS & THPT Văn Lang, Trường THPT Minh Hà, Trường THPT Đông Triều, Trường THPT Hòn Gai, Trường THPT Lương Thế Vinh; Ban Quản lí Khu di tích núi Bài Thơ (Hạ Long - Quảng Ninh) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra và tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Cảm ơn người thân, bạn bè đã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ để bản thân tôi hoàn thành khóa học nói chung và nghiên cứu đề tài nói riêng.

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019

Tác giả

Lam Thị Thanh Hường

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9

5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 10

6. Giả thuyết khoa học 11

7. Đóng góp mới của đề tài 11

8. Cấu trúc đề tài 11

Chương 1. SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ

LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13

1.1. Cơ sở lí luận của việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 13

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 13

1.1.2. Cơ sở xuất phát của việc sử dụng KTLM trong dạy học lịch sử 15

1.1.3. Mối quan hệ giữa kiến thức lịch sử với kiến thức các môn học khác 22

1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử ở trường THPT 27

1.2. Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử

ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh 31

1.2.1. Về phía giáo viên 31

1.2.2. Về phía học sinh 34

Chương 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH QUẢNG NINH 37

2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung chính phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam trong

Sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ở trường THPT 38

2.1.1. Vị trí 38

2.1.2. Mục tiêu 38

2.1.3. Nội dung cơ bản 40

2.1.4. Xác định những bài học sử dụng KTLM trong dạy học trên lớp Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 41

2.1.5. Những yêu cầu khi sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt

Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX) - Lịch sử 10, chương trình chuẩn 49

2.2. Một số hình thức, biện pháp sử dụng KTLM trong dạy học Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh 53

2.2.1. Sử dụng KTLM trong dạy học trên lớp 53

2.2.2. Sử dụng KTLM trong dạy học di sản tại thực địa 68

2.3. Thực nghiệm sư phạm 77

2.3.1. Mục đích của thực nghiệm 77

2.3.2. Nội dung thực nghiệm 78

2.3.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 78

2.3.4. Tiến hành thực nghiệm 79

2.3.5. Kết quả thực nghiệm 80

KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT



BCH

: Ban Chấp hành

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

GD

: Giáo dục

GDCD

: Giáo dục công dân

GDTX

: Giáo dục thường xuyên

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KTLM

: Kiến thức liên môn

NXB

: Nhà xuất bản

SGK

: Sách giáo khoa

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH


Bảng:

Bảng 1.1. Danh sách các trường phổ thông tham gia khảo sát 31

Bảng 2.1. Thống kê bài học sử dụng KTLM phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 42

Bảng 2.2. Thống kê bài học lịch sử sử dụng KTLM gắn với kiến thức thực

tế phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 65

Bảng 2.3. Thống kê bài học lịch sử tích hợp dạy học di sản tại Quảng Ninh phần Lịch sử cổ trung đại Việt Nam 70

Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm dạy học trên lớp 80

Bảng 2.5. Bảng thống kê kết quả thực nghiệm dạy học di sản 82

Hình:

Hình 1.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm dạy học trên lớp 81

Xem tất cả 165 trang.

Ngày đăng: 02/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí