Sử dụng gạo lật và gạo tấm thay thế ngô làm thức ăn cho lợn - 1


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM



NGUYỄN HỮU THỌ SỬ DỤNG GẠO LẬT VÀ GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO 1


NGUYỄN HỮU THỌ


SỬ DỤNG GẠO LẬT VÀ GẠO TẤM

THAY THẾ NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO LỢN


LUẬN ÁN TIẾN SĨ


NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM


NGUYỄN HỮU THỌ


SỬ DỤNG GẠO LẬT VÀ GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO LỢN


Ngành: Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi

Mã số: 9 62 01 07

Người hướng dẫn: PGS.TS. Tôn Thất Sơn


HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rò nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả luận án


Nguyễn Hữu Thọ


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Tôn Thất Sơn đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng - Thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức Cục Chăn nuôi; Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Bắc Ninh; Các phòng, đơn vị, Công ty thành viên thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn DABACO Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án.

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

Tác giả luận án


Nguyễn Hữu Thọ

MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt vi

Danh mục bảng viii

Danh mục hình x

Trích yếu luận án xi

Thesis abstract xiii

Phần 1. Mở đầu 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1. Mục tiêu chung 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3

1.3. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu 3

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu 3

1.3.2. Địa điểm nghiên cứu 3

1.4. Những đóng góp mới của luận án 3

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 4

1.5.1. Ý nghĩa khoa học của luận án 4

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án 4

Phần 2. Tổng quan tài liệu 5

2.1. Một số loại hạt ngũ cốc làm thức ăn cho lợn 5

2.1.1. Sản lượng hạt ngũ cốc trên thế giới và Việt Nam 6

2.1.2. Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng của các hạt ngũ cốc làm thức ăn

cho lợn 8

2.2. Hệ thống xác định giá trị năng lượng thức ăn cho lợn 16

2.2.1. Các dạng năng lượng của thức ăn cho lợn 16

2.2.2. Một số phương pháp xác định giá trị năng lượng của thức ăn cho lợn 18

2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng lúa gạo làm thức ăn cho lợn 20

2.3.1. Nhu cầu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam 20

2.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 20

2.3.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 24

2.4. Một số đặc điểm sinh học ở lợn 26

2.4.1. Đặc điểm về sinh trưởng của lợn con 26

2.4.2. Đặc điểm tiêu hóa của lợn con 26

2.4.3. Đặc điểm năng suất và phẩm chất của lợn thịt 26

2.4.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt 27

2.4.5. Quy luật tiết sữa của lợn nái 27

2.5. Tình hình chăn nuôi lợn tại việt nam và đặc điểm các giống lợn sử dụng

trong nghiên cứu 27

2.5.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại Việt Nam 27

2.5.2. Đặc điểm các giống lợn sử dụng trong nghiên 28

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30

3.1. Nội dung nghiên cứu 30

3.2. Phương pháp nghiên cứu 30

3.2.1. Xác định thành phần hóa học và ước tính giá trị năng lượng của gạo lật

gạo tấm 30

3.2.2. Sử dụng gạo lật thay thế ngô trong thức ăn tập ăn cho lợn con lai PiDu x

(LY) 32

3.2.3. Sử dụng gạo tấm thay thế ngô trong thức ăn cho lợn thịt 35

3.2.4. Sử dụng gạo tấm thay thế ngô trong thức ăn cho lợn nái 41

3.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 45

Phần 4. Kết quả và thảo luận 46

4.1. Thành phần hoá học, giá trị năng lượng của gạo lật và gạo tấm 46

4.1.1. Thành phần hóa học của gạo lật 46

4.1.2. Thành phần hóa học của gạo tấm 48

4.1.3. Thành phần hóa học của ngô 50

4.1.4. Giá trị năng lượng ước tính của gạo lật một số giống lúa 53

4.1.5. Giá trị năng lượng ước tính của gạo tấm 54

4.1.6. Giá trị năng lượng ước tính của một số giống ngô 55

4.2. Sử dụng gạo lật thay thế ngô trong thức ăn tập ăn cho lợn con lai PiDu x (LY) 56

4.2.1. Khối lượng của lợn thí nghiệm 57

4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con từ 4 đến 23 ngày tuổi 60

4.2.3. Lượng thức ăn thu nhận của lợn thí nghiệm 62

4.2.4. Tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy và sức sống 64

4.2.5. Hiệu quả sử dụng gạo lật thay thế ngô trong thức ăn tập ăn của lợn con 66

4.3. Sử dụng gạo tấm thay thế ngô làm thức ăn cho lợn thịt 68

4.3.1. Khối lượng của lợn thí nghiệm 68

4.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 69

4.3.3. Lượng thức ăn thu nhận 72

4.3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn 73

4.3.5. Khảo sát năng suất thịt 74

4.3.6. Các chỉ tiêu về chất lượng thịt 76

4.3.7. Hiệu quả sử dụng gạo tấm thay thế ngô 78

4.4. Sử dụng gạo tấm thay thế ngô làm thức ăn cho lợn nái nuôi con 79

4.4.1. Khối lượng của lợn nái thí nghiệm qua các giai đoạn 79

4.4.2. Khả năng thu nhận thức ăn của lợn nái 83

4.4.3. Thời gian động dục trở lại sau cai sữa của lợn nái 86

4.4.4. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo tấm thay thế ngô làm thức ăn cho lợn

nái nuôi con đối với lợn con từ lúc sinh ra đến 24 ngày cai sữa 88

4.4.5. Hiệu quả sử dụng gạo tấm thay thế ngô trong thức ăn cho lợn nái 93

Phần 5. Kết luận và đề nghị 95

5.1. Kết luận 95

5.2. Đề nghị 95

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 96

Tài liệu tham khảo 97

Phụ lục 107

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Diễn giải

a*

Giá trị màu đỏ

ADF

(Acid detergent fiber): Xơ không tan trong axit

AF

(Aflatoxin): Độc tố nấm mốc Aflatoxin

AME

(Apparent metabolizable energy): Năng lượng trao đổi biểu kiến

b*

Giá trị màu vàng

CIRAD

(The Centre de coopération internationale en recherche agronomique pour le développement): Trung tâm Hợp tác quốc tế nghiên cứu nông

nghiệp vì sự phát triển

DDGS

(Distillers Dried Grains with Solubles): Phụ phẩm ethanol

DE

(Digestible Energy): Năng lượng tiêu hóa

DM

(Dry matter): Vật chất khô

DON

(Deoxynivalenol): Độc tố nấm mốc deoxynivalenol

Du

Giống lợn Duroc

Du x (LY)

Tổ hợp lai 3 giống: Du, L và Y

ĐVT

Đơn vị tính

DXKN

Dẫn xuất không nitơ

EEL

(Endogenous Energy Loss): Nguồn năng lượng trao đổi trong phân

+ nguồn năng lượng nội sinh trong nước tiểu, EEL = FEm + UEe

EU

(European Union): Châu Âu

FAO

(Food and Agriculture Organization): Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc

FCR

(Feed Conversion Ratio): Hiệu quả sử dụng thức ăn

FDA

(Food and Drug Administration): Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm

Hoa Kỳ

FE

(Energy in faece): Năng lượng thải ra ở phân

GE

(Gross energy): Năng lượng thô

HI

(Heat increament): Năng lượng nhiệt

HQSDTA

Hiệu quả sử dụng thức ăn

IGC

(International Grains Council): Hội đồng hạt ngũ cốc thế giới

KL

Khối lượng

L

Giống lợn Landrace

L x Y

Tổ hợp lai 2 giống: L và Y

L*

Giá trị màu sáng

LTATN

Lượng thức ăn thu nhận

ME

(Metabolizable Energy): Năng lượng trao đổi

Mean

Giá trị trung bình

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Sử dụng gạo lật và gạo tấm thay thế ngô làm thức ăn cho lợn - 1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/07/2022