ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ THẢO
QUYềN CủA LAO ĐộNG Nữ LàM VIệC TạI CáC KHU CÔNG NGHIệP ở VIệT NAM: PHÂN TíCH Từ THựC TIễN MộT Số KHU
CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TP Hà NộI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM THỊ THẢO
QUYềN CủA LAO ĐộNG Nữ LàM VIệC TạI CáC KHU CÔNG NGHIệP ở VIệT NAM: PHÂN TíCH Từ THựC TIễN MộT Số KHU
CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TP Hà NộI
Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ HUY CƯƠNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Thảo
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 5
1.1. Nhận thức chung về quyền của người lao động nữ 5
1.1.1. Khái niệm quyền của người lao động 5
1.1.2. Sự hình thành quyền của người lao động 7
1.1.3. Quyền của lao động nữ và những đặc thù về quyền của người lao
động nữ 8
1.2. Vấn đề lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam 10
1.2.1. Vai trò của lao động nữ 10
1.2.2. Đặc điểm của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp 10
1.2.3. Các nhóm quyền cần được bảo vệ đặc biệt 16
1.3. Khuôn khổ pháp luật quốc tế, chính sách và pháp luật Việt
Nam về quyền của lao động nữ 17
1.3.1. Các văn kiện quốc tế về quyền của lao động nữ 17
1.3.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về lao động nữ 26
1.3.3. Pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động 27
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TP HÀ NỘI 48
2.1. Tổng quan về các KCN trên địa bàn Hà Nội 48
2.2. Đặc điểm lao động tại KCN 49
2.2.1. Cơ cấu giới tính 49
2.2.2. Cơ cấu độ tuổi 50
2.2.3. Về trình độ học vấn của công nhân lao động 50
2.2.4. Về trình độ chuyên môn, nghề nghiệp của công nhân lao động 51
2.2.5. Thời gian nhàn rỗi của công nhân lao động khu công nghiệp 53
2.2.6. Thâm niên làm việc của công nhân lao động khu công nghiệp 55
2.3. Thực trạng bảo đảm quyền con người của lao động nữ làm việc
tại KCN trên địa bàn TP Hà Nội 56
2.3.1. Quyền được làm việc 56
2.3.2. Quyền được hưởng mức lương công bằng, hợp lý 58
2.3.3. Quyền có nhà ở thích đáng 60
2.3.4. Quyền được đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh 61
2.3.5. Quyền được nghỉ ngơi, giải trí 61
2.3.6. Quyền được chăm sóc sức khỏe 63
2.3.7. Quyền được hỗ trợ về gia đình 65
2.3.8. Quyền được kết hôn 66
2.4. Nguyên nhân quyền của lao động nữ tại các KCN chưa được
đảm bảo 67
2.4.1. Quy hoạch xây dựng các KCN chưa hợp lý 67
2.4.2. Khung pháp lý và chính sách đối với lao động nữ làm việc tại KCN
còn nhiều bất cập 70
2.4.3. Doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức đến đời sống công nhân nữ 71
2.4.4. Nhận thức của lao động nữ còn nhiều hạn chế 72
2.4.5. Chính quyền địa phương chưa thể hiện được vai trò quản lý của mình 72
Chương 3: THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI KCN Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ RÚT TA TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP
HÀ NỘI 73
3.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy quyền của người lao động nữ tại các
khu công nghiệp ở Việt Nam 73
3.2. Một số quan điểm định hướng việc thúc đẩy quyền của người
lao động nữ tại các khu công nghiệp ở Việt Nam 76
3.2.1. Phải xem việc gia tăng lao động nữ tại các KCN là một vấn đề phát
triển tất yếu 76
3.2.2. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng các KCN 77
3.2.3. Cải cách pháp lý nhằm thúc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN 77
3.2.4. Nâng cao vai trò của công đoàn và các tổ chức xã hội trong việc
thúc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN 77
3.2.5. Phát huy vai trò của chính quyền địa phương trong việc giảm thiểu
tính dễ tổn thương của lao động nữ tại các KCN 78
3.2.6. Nâng cao nhận thức cho lao động nữ tại các KCN và trách nhiệm
cho chính họ trong việc thúc đẩy quyền cho lao động nữ tại các KCN 78
3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quyền của người lao động nữ tại các
khu công nghiệp ở Việt Nam 79
3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật lao động và các văn
bản liên quan 79
3.3.2. Hoàn thiện các quy định về lao động nữ 80
3.3.3. Ban hành các quy định đặc thù cho lao động nữ làm việc tại KCN 91
3.3.4. Các nhóm giải pháp khác 91
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLLĐ: Bộ luật lao động
BQLKCN: Ban quản lý khu công nghiệp CĐCS: Công Đoàn cơ sở DVCSYTCB: Dịch vụ chăm sóc ý tế cơ bản GCCN: Giai cấp công nhân
ICCPR: Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị
(International Covenent on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
(International Labour Organization)
KCN: Khu công nghiệp
KCX: Khu chế xuất
LĐTB&XH: Lao động thương binh và Xã hội UDHR: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền
(Universal Declaration of Human Rights)
UN: Liên hợp quốc (The United Nations)
UNCHR: Ủy ban quyền con người Liên hợp quốc
(The United Nations Commission on Human Rights)
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Tên bảng | Trang | |
Bảng 1.1: | Tỷ lệ cấp học cao nhất của công nhân khu công nghiệp ở Việt Nam năm 2013 | 11 |
Bảng 2.1: | Mối tương quan giữa trình độ chuyên môn và tổng thu nhập của công nhân lao động KCN | 53 |
Biểu đồ 2.1: | Trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân lao động | 52 |
Có thể bạn quan tâm!