vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT - ANH
Tiếng Việt
Tên đầy đủ | |
ACB | Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu |
ALCO | Uỷ ban quản lý tài sản Nợ - Có |
BVSC | Công ty chứng khoán Bảo Việt |
CAR | Hệ số an toàn vốn |
CNNHNN&LD | Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và liên doanh |
HĐQT | Hội đồng Quản trị |
HSBC | Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải |
MHCB | Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd . |
MHFG | Tập đoàn tài chính Mizuho |
MUFG | Tập đoàn tài chính Tokyo Mitsubishi |
NHNN&LD | Ngân hàng nước ngoài và liên doanh |
NHTM | |
NHTMCP | Ngân hàng thương mại cổ phần |
NHTMQD | Ngân hàng thương mại quốc doanh |
NHTMVN | |
NHTW | Ngân hàng Trung ương |
OECD | Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế |
QTCT | Quản trị công ty |
QTKD | Quản trị kinh doanh |
QTNH | Quản trị ngân hàng |
SHB | Ngân hàng TMCP Sài Gòn |
SMFG | Tập đoàn tài chính Sumitomo |
STB | Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương tín |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản Trị Nguồn Nhân Lực Đối Với Các Chi Nhánh
- Một Số Đề Xuất Nhằm Ứng Dụng Hiệu Quả Các Kinh Nghiệm Quản Trị Chi Nhánh Của Mhcb Đối Với Các Nhtmvn
- Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Quản Trị Chi Nhánh Trong Các Ngân Hàng Đa Quốc Gia 4
- Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia: Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam - 17
- Quản trị chi nhánh tại ngân hàng đa quốc gia: Kinh nghiệm của ngân hàng Mizuho Corporate, Ltd và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam - 18
Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.
vii
Tiếng Anh
Tiếng Anh | Tiếng Việt | |
ADB | Asia Development Bank | Ngân hàng Phát triển Châu á |
ANZ | Australia & New Zealand Bank | Ngân hàng |
MNC | Multinational Corporation | Công ty đa quốc gia |
MNE | Multinational Enterprises | Công ty đa quốc gia |
SPSS | Statistical Package for Social Science | Phương pháp phân tích số liệu khoa học |
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Một số tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị chung.
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu quản trị tài chính cơ bản của ngân hàng đa quốc gia đối với các chi nhánh...................................................... Bảng 1.3: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị sản phẩm, dịch vụ đối với các chi nhánh...................................................... Bảng 1.4: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực đối với các chi nhánh............................................................ Bảng 1.5: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị công nghệ đối với các chi nhánh..................................................................
Bảng 1.6: Một số tiêu chí cơ bản đánh giá hoạt động quản trị rủi ro đối với các chi nhánh .......................................................................
Bảng 2.1: Kết quả tổng kết lợi nhuận của MHCB...... Bảng 2.2: Tổng hợp một vài số liệu cơ bản khác của MHCB.
Bảng 2.3: Một số chỉ số xếp hạng tín dụng toàn cầu.. Bảng 2.4: Số liệu chi phí tín dụng qua các năm ......... Bảng 2.5: Số liệu lợi nhuận gộp của các chi nhánh ở nước ngoài (theo vùng) .. .
Bảng 2.6: Số liệu lợi nhuận gộp của các chi nhánh ở nước ngoài.
(theo phân loại khách hàng)...................................... Bảng 2.7: Số liệu số dư cho vay của các chi nhánh ở nước ngoài (theo vùng) .. .
Bảng 2.8: Số liệu số dư cho vay của các chi nhánh ở nước ngoài.
(theo phân loại khách hàng)...................................... Bảng 2.9: Số lượng nhân viên của MHCB qua các năm:.
Bảng 2.10: Tỷ lệ mức an toàn tối thiểu......................
ix
Bảng 2.11: Các biện pháp quản lý rủi ro cơ bản của MHCB đối với chi nhánh .
Bảng 3.1: Số liệu số lượng ngân hàng giai đoạn 1991-2009:.
Bảng 3.2: Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của một số ngân hàng.
Bảng 3.3: Tổng hợp tình hình hoạt động năm 2008 ... Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sacombank:............... .
Bảng 3.5: Một số điểm so sánh giữa MHCB và NHTMVN.
hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CHI NHÁNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA 4
1.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng đa quốc gia 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.2. Một số đặc điểm của ngân hàng đa quốc gia 9
1.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị chi nhánh của ngân hàng đa quốc gia 11
1.2. Một số nguyên tắc cơ bản trong quản trị chi nhánh của các ngân hàng đa quốc gia 13
1.3. Một số mô hình quản trị chi nhánh cơ bản của ngân hàng đa quốc gia 15
1.3.1. Định hướng tiếp cận về quản trị chi nhánh trong các ngân hàng đa quốc gia 15
1.3.2. Một số mô hình quản trị chi nhánh cơ bản của ngân hàng đa quốc gia 18
1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị chi nhánh trong ngân hàng đa quốc gia 21
1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá về hoạt động quản trị chung đối với các chi nhánh 23
1.4.2. Chỉ tiêu cơ bản đánh giá về quản trị tài chính đối với các chi nhánh 25
1.4.4. Chỉ tiêu đánh giá về quản trị nhân sự đối với các chi nhánh 29
1.4.5. Chỉ tiêu đánh giá về quản trị công nghệ đối với các chi nhánh 31
x
1.4.6. Chỉ tiêu đánh giá về quản trị rủi ro đối với các chi nhánh 32
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG ĐA QUỐC GIA MIZUHO CORPORATE BANK, LTD. 34
2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. 34
2.2. Hoạt động quản trị chi nhánh của Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd. (MHCB) 36
2.2.1. Giới thiệu sơ lược về cơ cấu tổ chức của MHCB 36
2.2.2. Hoạt động quản trị chi nhánh cơ bản của MHCB 38
2.2.2.1. Cấu trúc hệ thống kiểm soát các quy định pháp chế 39
2.2.2.2. Cấu trúc hệ thống kiểm soát hoạt động quản trị bảo vệ khách hàng 42
2.2.2.3. Cấu trúc quản trị hệ thống bảo mật thông tin 44
2.2.2.4. Cấu trúc hệ thống quản trị sự minh bạch 47
2.2.2.5. Cấu trúc quản lý rủi ro 48
2.2.2.6. Cấu trúc kiểm soát nội bộ 57
2.3. Đánh giá hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB 61
2.3.1. Đánh giá hoạt động quản trị chung của MHCB đối với các chi nhánh 62
2.3.2. Đánh giá hoạt động quản trị tài chính của MHCB đối với các chi nhánh... 65
2.3.3. Đánh giá hoạt động quản trị sản phẩm và dịch vụ của MHCB đối với các chi nhánh 72
2.3.4. Đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực của MHCB đối với các chi nhánh 74
2.3.5. Đánh giá hoạt động quản trị công nghệ của MHCB đối với các chi nhánh 77
2.3.6. Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro của MHCB với các chi nhánh 78
2.4. Một số kinh nghiệm từ hoạt động quản trị chi nhánh của MHCB ...83
2.4.1. Một số kinh nghiệm có thể phát huy trong quản trị chi nhánh của MHCB 83
2.4.2. Kinh nghiệm cần lưu ý trong quản trị chi nhánh của MHCB 86
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ÁP DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUẢN TRỊ CHI NHÁNH CỦA MHCB ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 87
3.1. Tổng quan về hoạt động quản trị chi nhánh của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam 87
3.1.1. Một số nét sơ lược về Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam 87
3.1.2. Quản trị chi nhánh tại các NHTMVN 91
3.1.2.1. Hoạt động quản trị chung của NHTMVN đối với các chi nhánh 91
3.1.2.2. Hoạt động quản trị tài chính của NHTMVN đối với các chi nhánh 93
3.1.2.3. Quản trị sản phẩm và dịch vụ tại các chi nhánh 95
3.1.2.4. Quản trị nguồn nhân lực đối với các chi nhánh 97
3.1.2.5. Quản trị công nghệ đối với các chi nhánh 98
3.1.2.6. Quản trị rủi ro đối với các chi nhánh 99
xi
3.2. Khả năng áp dụng các bài học kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB tới các NHTMVN 101
3.3. Một số đề xuất nhằm ứng dụng hiệu quả các kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB đối với các NHTMVN 104
3.3.1. Đề xuất ứng dụng các kinh nghiệm quản trị chi nhánh của MHCB đối với các NHTMVN 104
3.3.2. Một số đề xuất khác 106
KẾT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
x
PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH MIZUHO
Tập đoàn tài chính Mizuho (Mizuho Financial Group - MHFG) có trụ sở chính tại 1-3-3 Marunouchi, Chiyoda-ku, Tokyo 100-8210, Tokyo, Nhật Bản.
(Hình 2.1- Nguồn: website www.mizuhocbk.co.jp/english)
MHFG được thành lập vào tháng 09 năm 2000 sau khi ba ngân hàng lớn và có lịch sử lâu đời của Nhật Bản sáp nhập lại là Ngân hàng Dai-Ichi Kangyo Bank, được thành lập năm 1971 (do hai ngân hàng sáp nhập lại là Ngân hàng Dai-Ichi thành lập năm 1873 và Ngân hàng Kangyo thành lập năm 1897), Ngân hàng Fuji Bank Ltd, được thành lập năm 1880 và Ngân hàng Công nghiệp Nhật Bản, được thành lập năm 1900. Như vậy có thể thấy, ba ngân hàng sáp nhập thành Tập đoàn Tài chính Mizuho có lịch sử phát triển lâu đời trong ngành ngân hàng khoảng gần
130 năm kinh nghiệm hoạt động. Vụ sáp nhập này được hoàn tất vào ngày 01.04.2002.
Sau khi vụ sáp nhập hoàn tất năm 2002, MHFG chia thành 4 nhóm công ty và ngân hàng phục vụ nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Nhóm thứ nhất là nhóm bán lẻ toàn cầu, hay gọi là nhóm ngân hàng bán lẻ, gồm Mizuho Bank, Ltd và Ngân hàng đầu tư chứng khoán Mizuho. Nhóm thứ hai là nhóm phục vụ doanh nghiệp toàn cầu, hay là ngân hàng bán buôn, gồm Ngân hàng đa quốc gia Mizuho Corporate Bank, Ltd (viết tắt là MHCB) và Công ty chứng khoán Mizuho. Nhóm thứ ba và Nhóm thứ tư là nhóm Quản lý tài chính và tài sản toàn cầu, Viên nghiên cứu và một số công ty khác. Chi tiết được mô tả trong Hình 1 dưới đây.
xi
Hình 1: Cấu trúc cơ quan quản lý của tập đoàn Tài chính Mizuho
Nguồn: Website: www.mizuho-fg.co.jp/english/company/info/index.html
Cơ chế quản lý tổng quát của Ban Giám đốc của MHFG trong việc giám sát và điều hành các hoạt động kinh doanh ngân hàng và đầu tư chứng khoán của các ngân hàng và công ty thành viên là MHFG xây dựng hệ thống các quy chế, quy định và nguyên tắc hoạt động cơ bản để các ngân hàng và công ty thành viên tuân theo. Dựa trên các quy định cơ bản của MHFG, các ngân hàng và công ty thành viên xây dựng các hệ thống quy tắc, quy định, quy trình hoạt động và quản lý các chi nhánh phù hợp với đặc thù kinh doanh của mỗi công ty, ngân hàng. Các chi nhánh hoạt động ở nhiều nước chịu sự quản lý trực tiếp từ các ngân hàng và các công ty thành viên tương ứng và báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh lên các ngân hàng, công ty thành viên quản lý trực tiếp. Sau khi nhận được các báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh từ các chi nhánh, các ngân hàng và công ty liên kết lập các báo cáo hợp nhất và định kỳ theo quý gửi các báo cáo này lên MHFG để MHFG tổng hợp và lập báo cáo hợp nhất của toàn bộ tập đoàn.
Tính tới thời điểm tháng 03 năm 2009, MHFG đã xây dựng được mạng lưới văn phòng với khoảng 950 văn phòng hoạt động trong và ngoài nước Nhật, trụ sở hoạt động tại 29 nước, với hơn 50.000 nhân viên chuyên nghiệp và có trình độ cao trên khắp thế giới, tổng tài sản trên 1,55 nghìn triệu Đô la, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 5,99 tỷ USD, giá trị vốn hóa thị trường đạt 29,4 tỷ USD