Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1669778721 - 29

được sàng lọc, phân tích, tổng hợp sẽ được sử dụng trong một số nội dung của đề tài luận án.

Thời gian phỏng vấn: từ 45 phút đến 60 phút.

PHẦN 2: XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN VÀ NGƯỜI PHỎNG VẤN

Tôi được mời tham gia phỏng vấn sâu trong nghiên cứu với đề tài luận án:

“Quản lý nợ xấu tại ngân hang thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”.

Tôi đã đọc, kiểm tra mục đích của cuộc phỏng vấn, tự nguyện tham gia phỏng vấn và đã trả lời các câu hỏi phỏng vấn theo hiểu biết của tôi.

Tên của Người được phỏng vấn: Chữ ký của Người được phỏng vấn:

Ngày phỏng vấn:

Toàn bộ thông tin thu thập từ cuộc phỏng vấn sẽ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào bất kể mục đích nào khác.

Tên của Người phỏng vấn: Khamkiew Phondavong..................................... Chữ ký của Người phỏng vấn:

Ngày phỏng vấn:

Kết quả: Người phỏng vấn và những Người được phỏng vấn đã ký xác nhận sau khi kết thúc cuộc phỏng vấn.

PHỤ LỤC 2


THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN

Số thứ tự

Đơn vị phỏng vấn

Vị trí làm việc

Số người được phỏng


1. Nhóm PV 1

NHTM Nhà nước

Giám đốc

3

Phó giám đốc

3

Phòng kinh doanh,

16


2. Nhóm PV 2

NHTM Liên doanh

Giám đốc

3

Phó giám đốc

3

Phòng kinh doanh,

12

3. Nhóm PV 3

NHTM Tư nhân

Chuyên viên cao cấp,

25

Tổng



65

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 242 trang tài liệu này.

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1669778721 - 29

PHỤ LỤC 3


Nội dung phỏng vấn 1. Gii thiu:

Tên tôi là Khamkiew Phandavong, công tác tại Ngân Hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Qun lý nxu ti ngân hàng thương mi Cng hòa Dân chNhân dân Lào”, có một số nội dung trong nghiên cứu cần được gợi ý và bổ sung từ các chuyên gia để kết quả nghiên cứu có ý nghĩa khoa học cao hơn. Ông/Bà được lựa chọn với tư cách là đại diện

cho: Ngân hàng Thương mại CHDCND Lào. Ngoài ra để đề tài có tính khách

quan tác giả phỏng vấn thêm một số đối tượng là các cán bộ quản lý, chuyên viên thuộc Cơ quan thanh tra giám sát Nhà nước (CQTTGSNN) thuộc Chi nhánh NHNN tỉnh/thành phố. Cuộc nói chuyện này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm sâu sắc thêm các nhận định, đánh giá về quản lý nợ xấu, góp phần vào

sự phát triển của các Ngân hàng Thương mại nói riêng và ngành ngân hàng

CHDCND Lao nói chung.

Vì vậy, tôi rất muốn lắng nghe ý kiến của Ông/Bà về một số nội dung!

II. Thông tin cá nhân người được phỏng vấn

Họ và tên: .......................................Tuổi.................Giới tính:.....................

Chức danh:.....................................Trình độ học vấn:................................

Nơi công tác:..................................................................................................

Vị trí làm việc:...............................................................................................

Chữ ký xác nhận của người được phỏng vấn: ............................................

III.Phần nội dung phỏng vấn

1. Nhận thức của Ông/Bà về hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại?

2. Theo Ông/Bà, chính sách tín dụng (chính sách quản lý nợ xấu ) tại Ngân hàng

thương mại đã tốt chưa? Xin Ông/Bà cho biết ý kiến?

3. Nhận thức của Ông/Bà về mô hình tổ chức QLRRTD(QLNX) tại Ngân hàng TM đã phát huy hết hiệu quả chưa (mô hình nào ngân hàng áp dụng, có bám sát thông lệ quốc tế, phù hợp với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng CHDCND Lào)?

4. Theo Ông/Bà hãy cho biết hiện nay Ngân hàng TM Lào đo lường nợ xấu bằng công cụ gì? Xin Ông/Bà cho biết ý kiến?

5. Theo Ông/bà hoạt động kiểm soát và báo cáo quản lý nợ xấu của các NHNN Lào đã làm tốt vai trò của mình chưa? Xin Ông/bà cho biết ý kiến?

6. Đánh giá của Ông/bà về:

­ Mức độ tuân thủ chính sách, quy trình, nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng ở từng vị trí (tốt/chưa tốt/ý kiến khác)?..................................................................................

­ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng có đồng đều không?.........

­ Đạo đức nghề nghiệp cán bộ ngân hàng (tốt/chưa tốt/ý kiến khác)?......................

­ Nguồn nhân lực QLNX có trình độ am hiểu pháp luật như thế nào?...............

7. Theo Ông/Bà cần có những giải pháp gì để hoàn thiện hoạt động quản lý nợ xấu của Ngân hàng TM CHDCND Lào?


Phụ lục 4: Kết quả phỏng vấn từ các chuyên gia

TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN


ĐTPV

Nhận thức về hoạt động quản lý nợ xấu



ĐTPV1

­ Là tập hợp các công cụ, quy định để quản lý, thống kê nợ xấu, từ đó đề ra các phương hướng, biện pháp hợp lý để tổ

chức thu hồi nợ xấu, xử lý tài sản đảm bảo, nhằm mục đích kiểm soát chặt chẽ chất lượng.



ĐTPV2

­ Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng tại ngân hàng vì nó ảnh

hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh.



ĐVPV 3

­ Quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng là một trong những nhiệm vụ quan trọng tại ngân hàng và có ảnh hưởng

rất lớn đến hoạt động kinh doanh.



ĐVPV 4

Nguồn: Tổ

­ Là hoạt động NH cần quan tâm hàng đầu và kết hợp với công nghệ thông tin để phát hiện sớm rủi ro

ng h­ợpLtừà hdoữạltiệđuộngghithcuhéhpồciáncợý, xkửiếlnýcnhợu,yxêửn glýiat)ài sản đảm bảo, nhằm kiểm soát chặt chẽ chất lượng nợ, giảm thiểu rủi


ĐTPV

Chính sách quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng

ĐTPV1

­ Rất tốt và chặt chẽ

­ Tương đối tốt và vẫn tiếp tục hoàn thiện hơn. Ngân hàng ngoại thương Lào có quy trình bảy bước về chính sách quản lý nợ

ĐTPV2

­ Chính sách quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ngoại thương Lào đã có những kết quả tích cực trong thời gian qua. Đó là kết quả cố

gắng từ cả hội đồng xử lý nợ xấu.

ĐTPV3

­ Ngân hàng ngoại thương Lào đã ban hành đề án tái cấu trúc ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2015­2020 thông qua nhiều văn

ĐTPV4

­ Tương đối tốt, các phòng ban phối hợp chặt chẽ, từ phòng quản lý khách hàng cho đến phòng quản lý rủi ro. Ngân hàng ngoại thương


Tổng hợp: có 96,92% (63/65 sốphiếu) đánh giá về chính sách tín dụngở mức là hoàn thiện, tốt, chặt chẽ, tương đối tốt, hiệu quả.

* Nội dung 1: Nhận thức về hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ngoại thương Lào


(


(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu ghi chép các ý kiến chuyên gia)


* Nội dung 3: Ý kiến về mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu Ngân hàng ngoại thương Lào


ĐTPV

Tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu tại Ngân hàng ngoại thương Lào

ĐTPV1

­ Bộ máy quản lý nợ xấu của Ngân hàng ngoại thương Lào được phân cấp từ trụ sở chính đến chi nhánh nên phát huy được

hiệu quả cao.

ĐTPV2

­ Bộ máy quản lý nợ xấu của Ngân hàng ngoại thương Lào được phân cấp từ Trụ sở chính (Ban điều hành) đến khối quản

lý rủi ro, đến các phòng liên quan như phòng pháp chế, phòng xử lý nợ.... phân cấp trực tiếp đến các Chi nhánh nên đã phát

ĐTPV3

­ Bộ máy quản lý nợ xấu của Ngân hàng ngoại thương Lào phân cấp trực tiếp đến các Chi nhánh khối quản lý rủi ro.

được phân cấp từ Ban điều hành đến các phòng liên quan như: phòng Pháp chế, phòng Xử lý nợ. nên đã đạt hiệu cao.

ĐTPV4

­ Bộ phận quản lý nợ xấu có sự quyết tâm cao, thống nhất xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới, từ lãnh đạo xuống

nhân viên nên hoạt động tương đối hiệu quả.


Tổng hợp lại có 95,38% (62/65 số phiếu) đánh giámô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại

Ngân hàng ngoại thương Lào là hiệu quả.

(Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu ghi chép các ý kiến chuyên gia)



­ Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ.

ĐTPV

Đo lường nợ xấu ĐTPV1

­ Qua chấm điểm tín dụng khách hàng; qua hệ thống cảnh báo hàng ngày; qua cảnh báo sớm tín dụng khách hàng (EWS) để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.

­ Qua Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ tiêu chuẩn Basel II kết hợp với chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

ĐTPV2

­ Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ tiêu chuẩn Basel II kết hợp với chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

­ Qua chấm điểm tín dụng khách hàng; qua hệ thống cảnh báo hàng ngày; qua cảnh báo sớm tín dụng khách hàng (EWS).

­ Qua bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ.

ĐTPV3

­ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các chỉ tiêu đo lường, cảnh báo rủi ro.

­ Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; hệ thống nhắc nợ tự động; hệ thống phân loại nợ.

­ Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ tiêu chuẩn Basel II.

­ Hệ thống phân loại nợ theo quy định của NHNN Việt Nam; Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, hệ thống nhắc nợ tự động.


ĐTPV4

­ Công tác đo lường nợ xấu tại Vietinbank cần tăng cường áp dụng qua cảnh báo sớm tín dụng khách hàng (EWS) nhằm có biện pháp xử lý kịp thời.

­ Qua Bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ tiêu chuẩn Basel II kết hợp với chương trình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Tổng hợp lại có 93,84% (61/65 số phiếu)ý kiến về công tác đo lường nợ xấu tại Ngân hàng ngoại thương Lào đánh giá triển khai khá tốt


ĐTPV

Hoạt động kiểm soát và báo cáo quản lý nợ xấu

ĐTPV1

­ Ngân hàng ngoại thương Lào thường xuyên thành lập tổ công tác theo kế hoạch hoặc đột xuất; đoàn kiểm tra nghiệp vụ

được phân công theo dõi chặt chẽ diến biến nợ xấu.

ĐTPV2

­ Ngân hàng ngoại thương Lào đã xây dựng hệ thống kiểm soát, cảnh báo, hệ thống báo cáo quản lý nợ xấu đồng bộ từ

Trụ sở chính đến Chi nhánh nên đã phát huy hiệu quả cao trong việc quản lý và xử lý nợ xấu.

ĐTPV3

­ Hoạt động kiểm soát và báo cáo quản lý nợ xấu đã làm tương đối tốt vai trò của mình.

­ Việc kiểm soát và báo cáo quản lý nợ xấu đang làm khá tốt, phương án xử lý nợ xấu rõ ràng, cập nhật liên tục với số liệu

ĐTPV4

­ Ngân hàng ngoại thương Lào thường xuyên thành lập tổ công tác theo kế hoạch hoặc đột xuất; tăng cường kiểm tra, giám

sát chặt chẽ diến biến nợ xấu, kịp thời báo cáo chính xác các diễn biến nợ xấu tại ngân hàng.


Tổng hợp lại có 92,3% (60/65 số phiếu)về hoạt động kiểm soát và báo cáo quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của

Ngân hàng ngoại thương Lào cho rằng làm tương đối tốt vai trò kiểm soát của NH.

Xem tất cả 242 trang.

Ngày đăng: 30/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí