Câu 5. Mức độ thực hiện nhiệm vụ của trưởng đoàn đánh giá ngoài trường THPT?
Mức độ thực hiện | ||||
Chưa đạt | TB | Khá | Tốt | |
1. Xây dựng kế hoạch làm việc của đoàn và trình Sở GD&ĐT phê duyệt. | ||||
2. Điều hành các hoạt động của đoàn đánh giá ngoài. | ||||
3. Phân công nhiệm vụ cho các thành viên của đoàn. | ||||
4. Chỉ đạo việc xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá, báo cáo kết quả khảo sát tại cơ sở giáo dục và báo cáo đánh giá ngoài. | ||||
5. Thay mặt đoàn thông báo và thảo luận với cơ sở giáo dục về kết quả khảo sát, những nhận định và khuyến nghị của đoàn đối với cơ sở giáo dục. | ||||
6. Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu phục vụ việc giải trình các yêu cầu, khiếu nại hoặc chất vấn của cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục được đánh giá ngoài và của xã hội. | ||||
7. Tập hợp toàn bộ hồ sơ, tài liệu liên quan đến hoạt động của đoàn và chuyển về Sở GD&ĐT để lưu trữ sau khi kết thúc đánh giá ngoài. |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 5: Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Trường Thpt Bằng Cách Sử Dụng Kết Quả Kiểm Định Chất Lượng Vào Đánh Giá
- Tương Quan Giữa Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Kđclgd Ở Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Tỉnh Lào Cai
- Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông ở tỉnh Lào Cai - 15
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Câu 6. Cho biết nhận định của đồng chí về năng lực làm việc của đoàn đánh giá ngoài (trong các đợt kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT) theo các mức độ dưới đây?
Mức độ thực hiện | ||||
Kém | TB | Khá | Tốt | |
1. Phân tích, nhận xét về mức độ phù hợp của báo cáo tự đánh giá. | ||||
2. Đánh giá việc mô tả hiện trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu, xác định kế hoạch cải tiến chất lượng của nhà trường dựa trên báo cáo tự đánh giá và khảo sát thực tế. | ||||
3. Cách xem xét, tiếp cận và nhận định minh chứng hay hoạt động thực tế. | ||||
4. Đánh giá một tiêu chí được xem là đạt hay chưa đạt dựa trên báo cáo tự đánh giá, lập luận và quan sát thực tế. | ||||
5. Cách đặt câu hỏi của đoàn đánh giá ngoài. | ||||
6. Đối tượng phỏng vấn phù hợp. | ||||
7. Nội dung và thời gian phỏng vấn phù hợp. | ||||
8. Thiết kế các phiếu khảo sát đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục của nhà trường. | ||||
9. Xử lý và viết báo cáo đánh giá ngoài. |
Câu 7: Đánh giá của Thầy (cô) về thực hiện công tác xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT hiện nay
Mức độ thực hiện | ||||
Chưa đạt | Đạt | Khá | Tốt | |
1.Xác định mục đích tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT. | ||||
2.Thiết lập các chỉ tiêu hoàn thành báo cáo tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT. | ||||
3. Huy động các nguồn lực thực hiện tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT. | ||||
4. Xây dựng lộ trình và qui định thời gian thực hiện tự đánh giá, đánh giá ngoài trường THPT. |
Câu 8. Sở GD&ĐT đã tiến hành những nội dung công việc sau đây để tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT ở mức độ nào?
Mức độ thực hiện | ||||
Chưa đạt | Đạt | Khá | Tốt | |
1. Có văn bản hướng dẫn thực hiện kế hoạch. | ||||
2. Phổ biến, quán triệt chủ trương, chính sách kiểm định chất lượng giáo dục. | ||||
3. Tập huấn phương pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài theo tiêu chuẩn. | ||||
4. Xây dựng và triển khai hoạt động mạng lưới chuyên môn KĐCLGD trường THPT. | ||||
5. Thành lập các đoàn đánh giá ngoài. | ||||
6. Công nhận mức chất lượng theo tiêu chuẩn. |
Câu 9. Những biện pháp Sở GD&ĐT đã chỉ đạo để tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT?
Mức độ thực hiện | ||||
Chưa đạt | Đạt | Khá | Tốt | |
1. Chỉ đạo trường THPT thực hiện tự đánh giá. | ||||
2. Chỉ đạo bồi dưỡng cán bộ tham gia kiểm định chất lượng giáo dục. | ||||
3. Chỉ đạo thiết kế công cụ đo, phương pháp đo. | ||||
4. Chỉ đạo phân tích báo cáo tự đánh giá. | ||||
5. Chỉ đạo khảo sát thực trạng trường THPT. | ||||
6. Chỉ đạo công tác tư vấn, khuyến nghị trường THPT cải tiến chất lượng. | ||||
7. Các biện pháp khác. |
Câu 10. Đánh giá của Thầy/Cô về hoạt động rà soát, kiểm tra và đánh giá công tác KĐCLGD hàng năm của Sở GD&ĐT?
Mức độ thực hiện | ||||
Chưa đạt | Đạt | Khá | Tốt | |
1. Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt động tự đánh giá và báo cáo tự đánh giá. | ||||
2. Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt động đánh giá ngoài và báo cáo đánh giá ngoài. | ||||
3. Xem xét và điều chỉnh kế hoạch KĐCLGD. | ||||
4. Cải tiến các hoạt động chuyên môn về KĐCLGD trường THPT. |
Câu 11. Đồng chí cho biết thực trạng quản lý hoạt động cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT?
Tiêu chí đánh giá | Mức độ đánh giá | ||||||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Có xây dựng kế hoạch cải tiến nâng cao chất lượng các hoạt động của trường | ||||||||
2 | Hoạt động cải tiến chất lượng được phân công cụ thể cho các bộ phận trong trường thực hiện | ||||||||
3 | Các hoạt động cải tiến được thông báo cho toàn trường | ||||||||
4 | Nội dung các hoạt động cải tiến cụ thể, dễ hiểu để thực hiện | ||||||||
5 | Có sự tham gia của tất cả GV, NV, HS và phụ huynh HS để thực hiện hoạt động cải tiến | ||||||||
6 | Có đánh giá từng hoạt động cải tiến chất lượng định kỳ để điều chỉnh hành động |
Câu 12. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT?
Nội dung | Mức độ ảnh hưởng | ||||||||
Nhiều | Tương đối | Ít | Không | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Nội dung các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá rõ ràng, dễ hiểu và định lượng | ||||||||
2 | Kế hoạch kiểm định được xây dựng chi tiết | ||||||||
3 | Thành viên tham gia hội đồng kiểm định có năng lực và chuyên môn | ||||||||
4 | Kế hoạch phân công công việc cho các thành viên hội đồng cụ thể | ||||||||
5 | Có sự hợp tác của cơ sở giáo dục tham gia kiểm định | ||||||||
6 | Báo cáo tự đánh giá của cơ sở giáo dục tham gia kiểm định được trình bày khoa học | ||||||||
7 | Minh chứng được sắp xếp khoa học và đúng nội dung | ||||||||
8 | Có sự tham gia của các thành viên của cơ sở giáo dục tham gia kiểm định |
Câu 13. Theo Thầy/Cô những vấn đề nổi cộm nhất trong quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT ở tỉnh Lào Cai hiện nay là:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 14. Để công tác quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT ở tỉnh Lào Cai có hiệu quả cần phải có những biện pháp gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây:
1. Đơn vị công tác: ........................................................................................................
Nữ | ||
3. Thầy/Cô là: Ban Giám Hiệu | Tổ trưởng | Giáo viên |
4. Thâm niên: Dưới 5 năm | Từ 5 - 10 năm | Trên 10 năm |
5. Trình độ: Cao đẳng | Đại học | Sau Đại học |
Xin chân thành cảm ơn các Thầy/ Cô!
Chúc các Thầy/ Cô mạnh khỏe, thành đạt!
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT
Về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT
(Dành cho cán bộ phòng KT&KĐCLGD, phòng GDTrH thuộc Sở GD&ĐT, CBQL trường THPT ở tỉnh Lào Cai)
Để có cơ sở đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Đồng chí vui lòng cho ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào một ô thể hiện mức độ cần thiết và một ô thể hiện tính khả thi của những biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT ở tỉnh Lào Cai.
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||||||
Không cần thiết | Ít cần thiết | Cần thiết | Rất cần thiết | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Biện pháp 1: Tạo sự đồng thuận trong xã hội và tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về công tác kiểm định chất lượng giáo dục. |
| |||||||
2 | Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục gắn với lộ trình xây dựng trường chuẩn quốc gia |
| |||||||
3 | Biện pháp 3: Đổi mới quản lý, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để hướng tới xây dựng đội ngũ kiểm định viên chuyên nghiệp. |
| |||||||
4 | Biện pháp 4: Quản lý đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục. |
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||||||
Không cần thiết | Ít cần thiết | Cần thiết | Rất cần thiết | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
5 | Biện pháp 5: Nâng cao hiệu quả quản lý kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT bằng cách sử dụng kết quả kiểm định chất lượng vào đánh giá nhà trường. |
| |||||||
6 | Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục. |
Cảm ơn ý kiến đánh giá của đồng chí!