án này sẽ phải đi công tác thường xuyên để thị sát các công trình thì nam giới sẽ thuận tiện cho công việc hơn. Độ tuổi tập trung nhiều nhất trong mẫu là trên 45 (chiếm 27%), kế đến là từ 35 đến 45 tuổi (chiếm 44%), cuối cùng là từ 25 đến 35 tuổi (chiếm 29%) (hình 4.15).
Dữ liệu này phù hợp với điều kiện thực tế khi phần lớn các đối tượng khảo sát có độ tuổi từ 35 trở lên (chiếm 71,4%, 170 người), vì quản lý các công trình thuộc lĩnh vực ĐTC đòi hỏi sự hiểu biết và kinh nghiệm lâu năm trong công tác quản lý ĐTC.
Tóm lại, phân tích thống kê mô tả các đối tượng được khảo sát trong mẫu nghiên cứu cho thấy, các đối tượng khảo sát đều có thời gian công tác phần lớn trên 5 năm (161/238), trình độ (đa phần là đại học và sau đại học), và giai đoạn công tác hơn hai giai đoạn (127/238) thể hiện được tính bao quát của dữ liệu trong nghiên cứu, cũng như các ý kiến về đánh giá hiệu quả hiệu quả ĐTC tại Tiền Giang thu thập được sẽ đem lại kết quả tin cậy.
4.3.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý đầu tư công tại Tiền Giang
4.3.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Giá trị Cronbach’s Alpha của các thang đo tám nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ĐTC tại Tiền Giang, các thang đo thể hiện bằng 44 biến quan sát tại bảng
4.14. Bên cạnh đó, thành phần đánh giá hiệu quả quản lý ĐTC với ba biến quan sát cũng đã được thể hiện trong bảng 4.14 và Phụ lục 5. Cụ thể:
Định hướng đầu tư (DH) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,886 > 0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, do đó cả ba biến quan sát trong nhân tố này đều được giữ lại trong phân tích EFA.
Bảng 4.14 Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Trung bình thang đo nếu loại biến | Phương sai thang đo nếu loại biến | Tương quan biến tổng | Cronbach’s Alpha nếu loại biến này | |
Định hướng đầu tư, xây dựng dự án, và sàng lọc bước đầu (DH), alpha=0,886 | ||||
DH1 | 8,44 | 1,986 | ,789 | ,829 |
DH2 | 8,40 | 2,055 | ,791 | ,830 |
DH3 | 8,34 | 1,830 | ,763 | ,858 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Quan Về Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Và Quản Lý Đầu Tư Công Tiền Giang
- Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Công Thông Qua Chỉ Số Icor Theo Ngành
- Phân Tích Các Chỉ Tiêu Phản Ánh Hiệu Quả Xã Hội
- Các Thông Số Thống Kê Của Từng Biến Trong Phương Trình
- Kiểm Định Nghiệm Đơn Vị Của Chuỗi Dữ Liệu (D=0)
- Kết Quả Tác Động Của Các Nhân Tố Lên Hiệu Quả Quản Lý Đầu Tư Công Tại Tiền Giang
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
TD1 | 11,03 | 2,425 | ,569 | ,424 |
TD2 | 11,34 | 2,750 | ,657 | ,510 |
TD3 | 11,75 | 2,255 | ,448 | ,541 |
TD4 | 11,58 | 2,059 | ,533 | ,552 |
Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL), alpha=0,624 | ||||
DL1 | 10,87 | 3,309 | ,467 | ,542 |
DL2 | 11,06 | 3,161 | ,230 | ,655 |
DL3 | 10,50 | 3,238 | ,471 | ,538 |
DL4 | 10,52 | 3,466 | ,446 | ,559 |
Lựa chọn và lập ngân sách dự án (LC), alpha=0,855 | ||||
LC1 | 34,45 | 25,236 | ,273 | ,877 |
LC2 | 33,87 | 23,360 | ,228 | ,844 |
LC3 | 33,71 | 22,586 | ,571 | ,840 |
LC4 | 33,81 | 22,964 | ,599 | ,839 |
LC5 | 33,50 | 22,226 | ,778 | ,826 |
LC6 | 33,46 | 22,123 | ,666 | ,832 |
LC7 | 33,61 | 21,091 | ,741 | ,824 |
LC8 | 33,81 | 22,804 | ,562 | ,841 |
LC9 | 34,04 | 22,867 | ,494 | ,848 |
LC10 | 33,90 | 21,657 | ,608 | ,837 |
Triển khai dự án (TK), alpha=0,824 | ||||
TK1 | 17,17 | 11,507 | ,214 | ,811 |
TK2 | 17,21 | 9,967 | ,127 | ,764 |
TK3 | 17,16 | 9,173 | ,210 | ,741 |
TK4 | 16,96 | 10,222 | ,623 | ,789 |
TK5 | 16,69 | 11,699 | ,507 | ,812 |
TK6 | 16,46 | 13,043 | ,364 | ,834 |
Điều chỉnh dự án (DC), alpha=0,887 | ||||
DC1 | 20,26 | 11,316 | ,700 | ,869 |
DC2 | 20,29 | 11,793 | ,674 | ,874 |
DC3 | 20,27 | 10,056 | ,749 | ,860 |
DC4 | 20,50 | 10,108 | ,775 | ,855 |
DC5 | 20,66 | 10,308 | ,669 | ,875 |
DC6 | 20,30 | 11,054 | ,683 | ,870 |
Vận hành dự án (VH), alpha=0,753 (giữ lại hết) | ||||
VH1 | 14,92 | 5,454 | ,400 | ,754 |
VH2 | 15,28 | 4,920 | ,496 | ,722 |
VH3 | 15,05 | 4,892 | ,589 | ,683 |
VH4 | 15,03 | 5,278 | ,622 | ,679 |
VH5 | 14,86 | 5,574 | ,536 | ,708 |
DG1 | 19,38 | 6,853 | ,663 | ,793 |
DG2 | 19,41 | 7,349 | ,557 | ,815 |
DG3 | 19,46 | 7,203 | ,556 | ,816 |
DG4 | 19,45 | 7,024 | ,727 | ,781 |
DG5 | 19,56 | 7,530 | ,537 | ,818 |
DG6 | 19,38 | 7,367 | ,598 | ,807 |
Đánh giá hiệu quả quản lý đầu tư công ở Tiền Giang (HQ), alpha=0,799 | ||||
HQ1 | 8,15 | 1,620 | ,608 | ,762 |
HQ2 | 8,03 | 1,514 | ,646 | ,723 |
HQ3 | 8,27 | 1,320 | ,683 | ,684 |
Nguồn: Kết quả Cronbach’s Alpha của SPSS từ dữ liệu khảo sát Thẩm định dự án chính thức (TD) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,641>0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, do đó
cả bốn biến quan sát trong nhân tố này đều được giữ lại trong phân tích EFA.
Đánh giá độc lập đối với thấm định dự án (DL) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,624>0,6 và có ba biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 ngoại trừ 01 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là DL2, do đó biến này sẽ bị loại ra khỏi các bước nghiên cứu tiếp theo. Còn ba biến quan sát còn lại trong nhân tố này được giữ lại trong phân tích EFA.
Lựa chọn và lập ngân sách dự án (LC) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,855>0,6 và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 ngoại trừ hai biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là LC1 và LC2, do đó hai biến sẽ bị loại ra khỏi các bước nghiên cứu tiếp theo. Còn tám biến quan sát còn lại trong nhân tố này được giữ lại trong phân tích EFA.
Triển khai dự án (TK) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,824>0,6 và có ba biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, ngoại trừ ba biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là TK1, TK2 và TK3, do đó ba biến này sẽ bị loại ra khỏi các bước nghiên cứu tiếp theo và ba biến quan sát TK4, TK5 và TK6 được giữ lại trong phân tích EFA.
Điều chỉnh dự án (DC) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,887>0,6 và tất cả sáu biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, do đó sáu biến quan sát trong nhân tố này đều được giữ lại trong phân tích EFA.
Vận hành dự án (VH) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,753>0,6 và đều
có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, do đó tất cả các biến này được giữ lại trong phân tích EFA.
Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án (DG) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,832>0,6 và tất cả sáu biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3, do đó sáu biến quan sát trong nhân tố này đều được giữ lại trong phân tích EFA.
Đánh giá hiệu quả quản lý ĐTC ở Tiền Giang (HQ) có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,799>0,6 và tất cả biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Do đó ba biến quan sát trong nhân tố này đều được giữ lại trong phân tích EFA.
Tóm lại, hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đo lường Hiệu quả quản lý ĐTC đều từ 0,6 trở lên và hệ số tương quan biến tổng đều cao (lớn hơn 0,3). Điều này chứng tỏ rằng thang đo phù hợp, do vậy các biến đo lường các khái niệm nghiên cứu đều được sử dụng trong bước phân tích EFA kế tiếp.
4.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Tập hợp các biến quan sát đã qua kiểm tra về độ tin cậy, nghiên cứu tiến hành kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA. Bảng 4.15 trình bày kết quả EFA của 38 biến quan sát ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ĐTC tại Tiền Giang (sau khi đã loại sáu biến từ bước đánh giá hệ số tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha).
Bảng 4.15 Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s Test của các nhân tố
Trị số Kaiser-Meyer-Olkin | 0,763 | |
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 7,268E3 |
df | 703 | |
Sig. | 0,000 |
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20
Bảng 4.15 cho thấy mức ý nghĩa Sig: 0,000 < 0,05 cho kết luận giữa các biến có mối quan hệ tương quan với nhau trong tổng thể và chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Hệ số KMO = 0,763 > 0,5 cho thấy mức độ ý nghĩa của tập hợp dữ liệu đưa vào phân tích phù hợp, chứng tỏ mô hình phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả phân tích nhân tố EFA (Phụ lục 5) cho thấy có 8 nhân tố được rút trích với giá trị Eigenvalue = 12,186 và phương sai trích là 66,08% nghĩa là tám nhân tố này giải thích được 66,08% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện rút trích các nhân tố đã thu được sự thay đổi nhóm của biến LC10 từ nhóm LC xuống nhóm DC. Biến LC10 này đo lường nhân tố: “Luôn có quy trình được lập trước (nhưng giới hạn) để bổ sung dự án có tính cấp bách về kinh tế hay chính trị”. Nội dung biến LC10 đo lường cũng có nhân tố điều chỉnh trong đó, do vậy biến LC10 được gộp chung với 6 biến DC thuộc nhóm Điều chỉnh dự án. Bảng 4.16 thể hiện kết quả ma trận xoay nhân tố.
Bảng 4.16 Bảng ma trận xoay nhân tố
Rotated Component Matrixa
Component | ||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | |
LC4 | ,867 | |||||||
LC5 | ,754 | |||||||
LC3 | ,698 | |||||||
LC8 | ,824 | |||||||
LC6 | ,980 | |||||||
LC7 | ,971 | |||||||
LC9 | ,968 | |||||||
DC2 | ,855 | |||||||
LC10 | ,982 | |||||||
DC1 | ,773 | |||||||
DC3 | ,981 | |||||||
DC4 | ,974 | |||||||
DC6 | ,738 | |||||||
DC5 | ,964 | |||||||
DG5 | ,866 | |||||||
DG2 | ,843 | |||||||
DG3 | ,838 | |||||||
DG6 | ,753 | |||||||
DG1 | ,847 | |||||||
DG4 | ,935 | |||||||
TD4 | ,857 | |||||||
TD2 | ,955 | |||||||
TD1 | ,953 | |||||||
TD2 | ,951 | |||||||
TK4 | ,861 | |||||||
TK5 | ,912 |
,883 | ||||
DH1 | ,725 | |||
DH2 | ,687 | |||
DH3 | ,660 | |||
DL3 | ,802 | |||
DL1 | ,770 | |||
DL4 | ,697 | |||
VH1 | ,713 | |||
VH3 | ,884 | |||
VH5 | ,856 | |||
VH2 | ,871 | |||
VH4 | ,684 |
Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý ĐTC tại Tiền Giang được đo lường bởi ba biến quan sát HQ1, HQ2 và HQ3. Bảng 4.17 trình bày kết quả phân tích nhân tố này. Bảng 4.17 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Test biến hiệu quả quản lý ĐTC
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. | 0,691 | |
Bartlett's Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 194,532 |
df | 3 | |
Sig. | 0,000 |
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 Bảng 4.17 cho thấy hệ số KMO = 0,691và kiểm định Bartlett’s Test of Sphenricity có mức ý nghĩa Sig= 0,000 < 0,05. Do vậy phân tích nhân tố này là phù
hợp.
Bảng 4.18 Kết quả rút trích nhân tố của nhân tố Hiệu quả quản lý đầu tư công
Component | Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings | ||||
Total | % of Variance | Cumulative % | Total | % of Variance | Cumulative % | |
1 | 2,072 | 69,060 | 69,060 | 2,072 | 69,060 | 69,060 |
2 | ,530 | 17,663 | 86,723 | |||
3 | ,398 | 13,277 | 100,000 | |||
Extraction Method: Principal Component Analysis. |
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20
Hệ số Eigenvalues = 2,072 > 1, tổng phương sai rút trích là 69,06% > 50%, cho nên giá trị phương sai đạt chuẩn, nghĩa là nhân tố này giải thích được 69,06% sự biến thiên của nhân tố Hiệu quả quản lý ĐTC (bảng 4.18).
4.3.2.3. Kiểm định tương quan
Kết quả phân tích tương quan cho thấy hệ số Sig giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05. Điều này chứng tỏ các giá trị của biến độc lập đủ điều kiện để tác giả thực hiện các bước tiếp theo. Ngoài ra, Sig giữa các biến độc lập đều lớn hơn 0,05, kết luận các biến này không có tương quan với nhau hay không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến giải thích (Phụ lục 5).
4.3.2.4. Kiểm định phương sai thay đổi
Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman giữa phần dư chuẩn hoá với các biến độc lập cho thấy giá trị Sig. tương quan Spearman giữa phần dư chuẩn hoá (ABSRES) với các biến độc lập đều lớn hơn 0,05, cho nên phương sai phần dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi không bị vi phạm. Do đó, có thể kết luận mô hình nghiên cứu không có hiện tượng tự tương quan (Phụ lục 5).
4.3.2.5. Kiểm định mô hình bằng phân tích hồi qui bội
Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước tính độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố, mô hình nghiên cứu đã xác định được tám nhân tố bao gồm: Định hướng đầu tư, xây dựng dự án, và sàng lọc bước đầu (DH); Thẩm định dự án chính thức (TD); Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL); Lựa chọn và lập ngân sách dự án (LC); Triển khai dự án (TK); Điều chỉnh dự án (DC); Vận hành dự án (VH); Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án (DG) là các biến độc lập và Hiệu quả quản lý ĐTC ở Tiền Giang là biến phụ thuộc.
Bảng 4.19 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Model Summaryb
R | R2 | R2 hiệu chỉnh | Độ lệch chuẩn của phép tính | Durbin- Watson | |
1 | ,742a | ,550 | ,534 | ,39063 | 2,061 |
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20 R2 hiệu chỉnh = 0,550 cho thấy sự tương quan trung bình, hay nói cách khác khoảng 55% sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập: Định hướng đầu tư, Xây dựng dự án, và sàng lọc bước đầu (DH); Thẩm định dự án chính thức (TD); Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL); Lựa chọn và lập ngân sách dự án (LC); Triển khai dự án (TK); Điều chỉnh dự án (DC); Vận hành dự án
(VH); Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án (DG).
Bảng 4.20 Kết quả kiểm định và phân tích phương sai
Mô hình | Tổng bình phương | df | Sai số chuẩn của ước lượng | F | Mức ý nghĩa Sig. | |
1 | Hồi quy | 42,716 | 8 | 5,339 | 34,991 | ,000a |
Số dư | 34,944 | 229 | ,153 | |||
Tổng | 77,660 | 237 |
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 20
Bảng phân tích ANOVA cho thấy F= 34,911 với mức ý nghĩa Sig = 0,000<0,05 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Điều này có nghĩa là các nhân tố Định hướng đầu tư, Xây dựng dự án, và sàng lọc bước đầu (DH); Thẩm định dự án chính thức (TD); Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL); Lựa chọn và lập ngân sách dự án (LC); Triển khai dự án (TK); Điều chỉnh dự án (DC); Vận hành dự án (VH); Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án (DG) có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc.
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến tại bảng 4.21 cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) chỉ giao động từ 1,135 đến 2,702, do vậy hiện tượng đa cộng tuyến giữa tám biến độc lập trong mô hình hồi quy là không đáng kể. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
Bảng 4.21 cho thấy có năm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ĐTC tại Tiền Giang có ý nghĩa thống kê (Sig.= 0,00 <0,05) là nhân tố Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL); Triển khai dự án (TK); Điều chỉnh dự án (DC); Vận hành dự án (VH); Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án (DG). Điều này cho thấy sự biến thiên tăng hay giảm hệ số của từng nhân tố đều ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ĐTC.
Cụ thể có ba nhân tố có tác động cùng chiều đến hiệu quả quản lý ĐTC tại Tiền Giang, cụ thể là nhân tố Triển khai dự án (TK) có tác động nhiều nhất (Beta chuẩn hóa = 0,372), nhân tố Vận hành dự án (VH) có tác động thứ hai (Beta chuẩn hóa = 0,282), thứ ba là tác động của nhân tố Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án (DL) (Beta chuẩn hóa = 0,264). Ba nhân tố đều có hệ số beta dương chứng tỏ các nhân tố này nếu được quản lý tốt sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả quản lý ĐTC.