Quản lý các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - 20


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ÐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hoàng Thanh Mai (2018), “Phát triển bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, (23), tr.22-329

2. Hoàng Thanh Mai (2019), “Bảo tàng ngoài công lập với vai trò bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Quảng Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển, Nxb Đà Nẵng.

3. Hoàng Thanh Mai (2019), “Bảo tàng ngoài công lập với vai trò bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (426), tr.27-29.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Văn Bài (2005), Hoạt động của Bảo tàng tỉnh, thành phố trong định hướng quy hoạch phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, tham luận tại Hội nghị Tổng kết công tác Bảo tồn Di sản Văn hóa năm 2005

2. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ và phát triển văn hóa A&C (2009), Xây dựng ý tưởng và phát triển trưng bày, Khóa Mùa hè Nghiên cứu và Thực hành Bảo tàng, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

3. Barry Lord, Gail Dexter Lord, (2001), Cẩm nang quản lý bảo tàng, Khoá học nghiên cứu và thực hành bảo tàng, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Quy chế Tổ chức và hoạt động của bảo tàng tư nhân

Quản lý các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - 20

5. Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Quy chế tổ chức và hoạt động của bảo tàng tư nhân ban hành kèm theo Quyết định số 09/2004/QĐ-BVHTT ngày 24 tháng 02 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin.

6. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2006), Quy chế kiểm kê hiện vật bảo tàng ban hành theo quyết định số 70/2006/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng 9 năm 2006.

7. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2008), Chỉ thị số 84/2008/CT-BVHTTDL ngày 13/11/2008 của về tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo nhằm thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các bảo tàng và sưu tập tư nhân.

8. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2008), Quy định về tiêu chuẩn, trách nhiệm của cán bộ và người thực hành bảo quản hiện vật bảo tàng năm 2008.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội.

10. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2010), Thông tư số 18/2010/TT – BVHTTDL quy định về Tổ chức và hoạt động của bảo tàng.

11. Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 12 năm 2013 quy định về sưu tầm hiện vật của bảo tàng công lập.

12. Cục Di sản Văn hoá (2012), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch), Cục Di sản văn hoá, Hà Nội.

13. Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL - BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở văn hoá, thể thao và du lịch thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phòng văn hoá và thông tin thuộc uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”


14. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

15. Hoàng Xuân Chinh (2008), “Bảo tàng cổ vật tư nhân, Mấy suy nghĩ từ trường hợp Bảo tàng cổ vật Hoàng Long Thanh Hoá (số 22), tr. 50 – 53.

16. Chính phủ (2012), Nghị định số 01/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2012 về sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch

17. Chính phủ (2014), Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 của Chính phủ về chính sách xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, ý tế, văn hóa, thể thao, môi trường.

18. Drucker Peter F. (2013), Những thách thức của quản lý trong thế kỷ XXI, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

21. Đánh giá năng lực nhân viên (2008), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

22. Endruweit G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.

23. Gary Edson, David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Bản dịch, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản.

24. Goode Brow (2013), “Bài học từ thế hệ trước về những nguyên tắc của việc quản lý bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 47 – 51.

25. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1.

26. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2014), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

27. Giáo trình Khoa học quản lý (2002), Giáo trình dùng cho hệ cử nhân chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

28. Vũ Mạnh Hà (2009), “Bảo tàng trong xu thế toàn cầu hoá", Tạp chí Di sản văn hoá. số 26, tr. 25 – 29.


29. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

30. Lê Thu Hiền (2016), “Về đào tạo nguồn nhân lực ngành bảo tàng ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Di sản văn hoá. số 57.

31. Trịnh Thị Hòa (2007), Khái niệm - bảo tàng qua một số định nghĩa của Hội đồng Bảo tàng quốc tế, Bảo tàng Di tích – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, trang 61 - 68.

32. Lê Thị Thuý Hoàn (2008), “Hệ thống bảo tàng ở Nhật Bản, Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 102 – 105.

33. Lê Thị Thuý Hoàn (2015), “Quản lý bảo tàng – Kinh nghiệm từ một số bảo tàng ở Queensland Úc, Tạp chí Di sản văn hoá.

34. Phạm Thuý Hợp (2009), “Bảo tàng tư nhân bước chuyển mình đầy khó khăn", Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 35 – 38.

35. Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2020), Nghị định 17/NQ-HĐND ngày 03 tháng 12 năm 2020 quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển bảo tàng ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030

36. Nguyễn Thị Huệ (2005), Giáo trình: Lược sử sự nghiệp bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay.

37. Nguyễn Thị Huệ (2008), Giáo trình Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) (2011), Giáo trình: Sưu tầm hiện vật bảo tàng, Nxb Lao động, Hà Nội.

39. Hue Nguyễn Thị Huệ, Trần Đức Nguyên (2019), Các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam với vai trò bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, Tuyển tập Nghiên cứu và đào tạo di sản văn hoá, Khoa di sản văn hoá,, tr 75-84

40. Nguyễn Thế Hùng (2012), “Mười năm thực hiện Luật Di sản văn hoá, Tạp chí Di sản văn hoá số 3, tr. 8.

41. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Hải Ninh, (2017), “Quảng bá thương hiệu bảo tàng. – chiến lược marketing của các bảo tàng hiện đại, Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 58 – 61.


42. Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

43. Phạm Mai Hùng (2016), “Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới", Tạp chí Di sản văn hoá. Số 54, tr. 112 – 116.

44. Phạm Mai Hùng (2016), “Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam - Nhìn từ kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới", Tạp chí Di sản văn hoá. Số 55, tr. 83 – 87.

45. Nguyễn Văn Huy (2015), "Đi tìm bà đỡ cho bảo tàng tư nhân", nguồn https:// anninhthudo.vn/di-tim-ba-do-cho-bao-tang-tu-nhan-post259399.antd truy cập ngày 5/02/2017.

46. Nguyễn Văn Huy (2001), “Đổi mới các hoạt động của bảo tàng để bước vào thế kỷ 21”, Các công trình nghiên cứu của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, tr. 35-44.

47. Nguyễn Văn Huy lựa chọn và biên soạn (2007), Di sản Văn hóa Bảo tàng và những cuộc đối thoại, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội

48. Phạm Lan Hương (2014), "Bảo tàng học và Bảo tàng học mới – điểm lại một số vấn đề về lý luận", Tạp chí Di sản văn hoá, số 3 (48), trang 20 – 23

49. ICOM (2004), Vận hành một bảo tàng, Sách chỉ nam/hướng dẫn thực hành, Bản dịch của Cục Di sản Văn hóa, Hà Nội

50. Kaulen M.E (2006), Sự nghiệp bảo tàng của nước Nga, Cục Di sản văn hóa xuất bản.

51. Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận Nhà nước, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

52. Lê Thị Minh Lý (2007), “Quản lý Bảo tàng – những nhân tố cơ bản để thành công, Tạp chí Di sản văn hoá số (1) – 18, tr. 17 -20.

53. Lê Thị Minh Lý (2007), Đào tạo nhân lực cho Bảo tàng, Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

54. Lê Thị Minh Lý, Nguyễn Văn Huy (2011), “Xây dựng bảo tàng mới và những bất cập từ thực tiễn cần thay đổi”, Di sản Văn hóa, (36), tr.26-30.

55. Nguyễn Hải Ninh (2015), “Vai trò của truyền thông sử dụng mạng xã hội trong hoạt động bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hoá. số 50.


56. Phạm Thành Nghị (2004), Quản lí nguồn nhân lực ở Việt Nam. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

57. Trần Đức Nguyên (2011), Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho các bảo tàng tư nhân ở Hà Nội hiện nay, đề tài NCKH, Trường ĐH Văn hóa Hà Nội.

58. Trần Đức Nguyên (2014), Các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam, Đề tài NCKH, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

59. Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng.

60. Phạm Định Phong (2016), “Cần tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các bảo tàng, Tạp chí Di sản văn hoá. Số 56.

61. Phạm Định Phong (2016), “Phát triển nguồn nhân lực bảo tàng – Thực trạng và một số đề xuất", Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 13 – 19.

62. Vũ Hào Quang (2004), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

63. Phạm Quốc Quân (2006), "Bảo tàng tư nhân Việt Nam trước thách thức của quy chế", http://www.cpv.org.vn.

64. Phạm Quốc Quân (2012), “Sưu tập cổ vật tư nhân ở Việt Nam 10 năm nhìn lại",

Tạp chí Di sản văn hoá. Số 39, tr. 22 – 25.

65. Phạm Quốc Quân (2015), “Bảo tàng tư nhân Hà Nội – Thực tại và tiềm năng, Tạp chí Thế giới Di sản, tr. 36 – 37.

66. Phạm Quốc Quân (2017), Bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam – Thành tựu, bất cập và giải pháp.

67. Vương Hoằng Quân (2008), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội.

68. Quốc hội (2009), Luật Di sản văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

69. Quốc hội (2012), Luật giám định tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

70. Quốc hội (2020), Văn bản hợp nhất 01/VBHN – VPQH 2020 Hợp nhất Luật Giám định tư pháp

71. Trần Đức Anh Sơn (2006), “Để mở cánh cửa bảo tàng tư nhân, Tạp chí Di sản văn hoá. số 17.

72. Timothy Ambrose, Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, ICOM, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam dịch.


73. Nguyễn Đình Thanh (2007), Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.

74. Nguyễn Đình Thanh, Phạm Lan Hương (2008), Đổi mới bảo tàng trong xu thế hội nhập và phát triển , Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6/2008, trang 39 – 42.

75. Nguyễn Thị Lan Thanh (chủ biên), (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức văn hóa nghệ thuật, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

76. Phạm Đức Thành (chủ biên), (1998), Quản trị Nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

77. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.

78. Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội xuất bản.

79. Lưu Đan Thọ (2014), Quản trị học trong xu thế hội nhập - Những vấn đề cốt yếu của quản lí, Nxb Tài chính, Hà Nội.

80. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020.

81. Thủ tướng chính phủ (2008), Nghị định 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Chính phủ, Hà Nội.

82. Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hoá và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hoá.

83. Nguyễn Hữu Toàn (2013), “Mấy vấn đề về chính sách pháp luật và việc thực hiện chính sách pháp luật trong lĩnh vực bảo tàng", Tạp chí Di sản văn hoá, tr. 92 – 95.

84. Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

85. Vò Quang Trọng, Nguyễn Duy Thiệu, (2017), Để có một bảo tàng sống động, quan niệm và phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội.

86. Đỗ Văn Trụ (2012), “Bảo tàng ngoài công lập – Thời cơ, thách thức và giải pháp cho sự phát triển, Bài đăng trên website: www.hoidisan.vn.


87. Văn phòng Quốc hội (2013), Luật Di sản văn hoá, Quốc hội, Hà Nội.

88. Minh Vượng (2015), Bảo tàng ngoài công lập trăn trở tìm hướng phát triển, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội, truy cập ngày 15/02/2017.

Tiếng Anh

89. Adam G. D. (1993), “Museum and Community, Museums, ICOM.

90. Audrey Gilmore và Ruth Rentschler (2002), “Changes in museum management: A custodial or marketing emphasis?, Journal of management development.

91. Bouchara Claire (2016), Private art museum report, nguồn https://www.larryslist. com/report/Private%20Art%20Museum%20Report.pdf truy cập ngày 7/4/2017

92. Bruno S. Frey, Meier, Stephan, (2002), “Museums between Private and Public the case of the Beyeler museum in Basle”, Institute for Empirical Research in Economics University of Zurich. Working Paper No. 116.

93. Peng Gao (2013), 43,000 more museums? Gao Peng on China’s museum challenge

– interview, nguồn https://artradarjournal.com/2013/07/26/43000-more- museums-gao-peng-on-chinas-museum-challeng truy cập ngày 20/12/2017.

94. International Council of Museum (2002), “ICOM Code of Ethics for Museums,

ICOM

95. Luiza Pop Izabela, Anca, Borza, (2014), “Increasing the Sustainability of Museums

- through International Strategy, Economia. Seria Management. 17(2).

96. Richard Sandell và Robert R Janes (2007), Museum management and marketing, Routledge.

97. Macdonald Sharon (2006), A companion Museum studies, Blackwell.

98. Christian Waltl (2006), “Museums for visitors: Audience development - A crucial role for successful museum management strategies, Intercom

Xem tất cả 273 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí