3.3. Bài toán cột liên hợp
Bài toán: Cho cột có tiết diện như hình vẽ, chiều dài là 3,31m, liên kết hai đầu là liên kết khớp. Xác định khả năng chịu nén của cột khi bị cháy 30 phút và 60 phút. Biết vật liệu thép S235, bêtông C20/25.
200
6.5
60
60
40
98
11
5
40 120 40
200
120
40
11
5
190
200
5 190 5
200
Hình 3.31: Tiết diện cột liên hợp
Tính theo tiêu chuẩn Eurocode 4:
1. Xác định khả năng chịu lực của cột liên hợp trong điều kiện thường
a. Khả năng chịu nén dọc thực tế của cột:
A f A f
N a y c ck
As fsk
pl ,Rd
Trong đó :
Ma c s
5 2
f y : giới hạn đàn hồi của cột thép f y 2,35.10 (kN/m )
4 2
fck : cường độ chịu nén đặc trưng của bêtông fck 2.10 (kN/m )
fsk : giới hạn đàn hồi của cốt thép
fsk
2,35.105 (kN/m2)
Aa : diện tích tiết diện ngang của cột thép
a
A 200 200 190 190106 39.104 (m2)
Ac : diện tích tiết diện ngang của bêtông
c
A 190190 106 0,003277 328,2.104
(m2)
As : diện tích tiết diện ngang của cốt thép
s
A 2 120 11 98 6,5106 32,77.104 (m2)
N pl ,Rd
39.104 2,35.105
1
328,2.104 2.104
1,5
32,77.104 2,35.105
1
N pl ,Rd
2210 (kN)
Khi ta lấy các hệ số Ma ; c ; s đều bằng 1,ta có
N pl ,R N pl ,Rd
N pl ,R
39.104 2,35.105
1
328,2.104 2.104
1
32,77.104 2,35.105
1
N pl ,Rd
2340 (kN)
b. Lực nén giới hạn của toàn tiết diện theo điều kiện ổn định
Ncr
2 E I
a
a
0,8Ec Ic
l 2
Es Is
Chiều dài tính toán của cột: l L 1 3,31 3,31(m)
200 2003 190 1903 4
a
I
12
1012 2,47.105 (m )
12
190 1903 4
c
I
12
1012 0,317.105 10,5.105 (m )
111203 98 6,53 4
s
I 2
12
1012 0,317.105 (m )
4 2
8 2
12
8 2
Ea 2,1.10 (kN/m );
Ec 2,9.10 (kN/m );
Es 2,10.10 (kN/m )
Ncr
3,142 2,1.108 2,47.105 2,9.104 10,5.105 2,1.108 0,317.105
3,312
Ncr 5860 (kN)
+ Độ mảnh của cột trong điều kiện chịu lửa:
N pl ,R
Ncr
2340
5680
z , 0,67
0,5.1 0,2 2
0,5.1 0,210,67 0,2 0,672 0,77 Với 0,21
1
0,77 0,772 0,672
z
0,86 1
Khả năng chịu lực của cột trong điều kiện chịu lửa:
NSd
NSd
z .N pl ,Rd
0,86 2210 1910
(kN)
2. Xác định tiết diện tính toán của cột trong điều kiện chịu lửa:
a. Phần thép bọc ngoài cột:
+ Chiều rộng tính toán: b1 200
(mm)
+ Chiều dày tính toán:
e1 5
(mm)
+ Nhiệt độ được xem là phân bố đều trên toàn bộ tiết diện cột thép, được xác
định như sau:
k Am
f ,t
Trong đó:
o,t
t V
0
0
o,t 550 C ; kt 9,65 (m C) tra bảng theo cấp bền R30
Am : là chu vi bị đốt nóng đối với tiết diện lộ hoàn toàn trong lửa thì
Am 2h 2b 2 200 2 200 800 (mm)
V : là diện tích tiết diện ngang, với tiết diện lộ hoàn toàn trong lửa thì
V hb 200 200 40.103
(mm2)
Am
/V 800103 / 40.103 20 (m-1)
0
f ,t 550 9,65 20 743 ( C)
0
Tra bảng theo f ,t 743( C) ta được
+ Cường độ tính toán:
kmax, 7430 C 0,1784
fa max, f ,743 / M , fi,a kmax, 743 fay , f ,20 / M , fi ,a
3 3 2
fa max, f ,743 / M , fi,a 0,1784 235.10 / 0,9 46,6.10 (kN/m )
+ Môđun đàn hồi:
E f 1,
kE ,743..Ea, f ,20
0
E ,743 C
Tra bảng theo f ,t 743( C) ta được
k 0 0,1128
E f ,
0,1128 210.106 23,7.106
(kN/m2)
b. Phần bêtông nhồi trong cột:
+ Chiều cao tính toán:
h* h 2e
2b
c c f
c , fi
c, fi
Tra bảng với cấp bền R30 thì b 4 (mm)
c
h* 200 2 5 2 11 2 4 160 (mm)
+ Chiều rộng tính toán: b* b e 2b
c c W
c , fi
c
b* 200 2 5 6,5 2 4 175,5 (mm)
+ Nhiệt độ tính toán: tra bảng theo R30 và Am/V=20 (m-1) ta được
0
c,t 274 ( C)
+ Cường độ tính toán:
0
c, 274 C
Tra bảng theo c,t 274 ( C) ta được
fc, 274 / M , fi ,c kc, 274 fc ,20 / M , fi,c
k 0 0,863
3 3 2
fc, 274 / M , fi ,c 0,863 20.10 /1 17,3.10 (kN/m )
+ Môđun đàn hồi:
0 3
cu ,274 C
Tra bảng theo c,t 274 ( C) ta được 0 5,61.10
Ec, kc, 274 fc ,20 / cu, 274
Ec,
0,863 20.103 / 5,61.103 3080.103 (kN/m2)
c. Phần thép hình trong cột:
Tiết diện thép hình được bao bọc hoàn toàn bởi cột thép và lớp bêtông nhồi trong cột, coi sự truyền nhiệt của lớp bêtông là rất nhỏ, tiết diện thép
hình chữ I không bị tác dụng của ngọn lửa vẫn làm việc ở nhiệt độ bình thường là 200C.
+ Cường độ tính toán:
3 3 2
6 2
fsy , 20 / M , fi ,r 235.10 / 0,9 261.10 (kN/m )
+ Môđun đàn hồi:
Es ,t
Es , 20 210.10 (kN/m )
3. Xác định khả năng chịu lực của cột liên hợp trong điều kiện chịu lửa
a. Khả năng chịu nén dọc thực tế của cột:
N fi , pl ,Rd
N fi , pl ,Rd , f
N fi, pl ,Rd ,c N fi, pl ,Rd ,s
∑ A f
f , a max,
∑ A , f
∑ A f
N fi , pl ,Rd
M , fi,a
c
M , fi ,c
c,
s , s max,
M , fi ,s
Trong đó :
N fi , pl ,Rd , f : khả năng chịu nén của tiết diện cột thép
N fi, pl ,Rd ,c : khả năng chịu nén của phần bêtông chèn vào cột thép
N fi , pl ,Rd ,s : khả năng chịu nén của phần thép hình đặt trong bêtông
Ta có:
N
∑ A
f ,
fa max,
2 5 (200 190) 46,6.103
182 (kN)
fi , pl ,Rd , f
∑ A
M , fi ,a
f
106
160 175,517,3.103
N fi , pl ,Rd ,c
c , c,
M , fi,c
106
485 (kN)
∑ A f (2 120 11 98 6,5) 261.103
N fi , pl ,Rd ,s
s, s max,
M , fi,s
106
856 (kN)
N fi , pl ,Rd
182 485 856 1520
(kN)
Khi ta lấy các hệ số M , fi ,a ; M , fi ,c ; M , fi ,r đều bằng 1,ta có
N fi, pl ,R N fi, pl ,Rd
N fi , pl ,R 182 0,9 485 856 0,9 1420 (kN)
b. Lực nén giới hạn của toàn tiết diện khi chịu lửa:
2 E I E I E I
N fi ,cr ,z
a, , a c , , c s , , s
l
2
fi
fi
Chiều dài tính toán của cột: l L 1 3,31 3,31(m)
200 2003 190 1903 4
a
I
12
1012 2,47.105 (m )
12
160 175,53 6,53
111203 4
Ic
12
111203
2
12
98 6,53
1012 6,89.105 (m )
4
s
I 2
12
1012 0,317.105 (m )
12
Ea, ,
Ec, ,
Es , ,
f .E f ,
c .Ec ,
f .Es ,
1 23,7.106 23,7.106 (kN/m2)
0,8 3,080.106 2,46.106 (kN/m2)
1 210.106 210.106 (kN/m2)
N fi ,cr ,z
3,142 23,7.106 2,47.105 2,46.106 6,89.105 210.106 0,317.105
3,312
N fi ,cr ,z 1280 (kN)
+ Độ mảnh của cột trong điều kiện chịu lửa:
z ,
1,053
N fi , pl ,R
N fi ,cr ,z
1420
1280
0,5.1 0,2 2
0,5.1 0,211,053 0,21,0532 1,144 Với 0,21
1
1,144 1,1442 1,0532
z
0,628 1
Khả năng chịu lực của cột trong điều kiện chịu lửa:
N fi,Rd ,z z .N fi , pl ,Rd
N fi ,Rd ,z
0,628 1520 957 (kN)
Bảng 3.11: Bảng các giá trị khả năng chịu lực của cột liên hợp với cấp bêtông C20/25
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 1910 | 957 | 721 | 590 |
So sánh với N0 | 100% | 50,16% | 37,82% | 31% |
Có thể bạn quan tâm!
- Sơ Đồ Tính Toán Của Bản Sàn Ở Điều Kiện Cháy
- Sơ Đồ Xác Định Trục Trung Hòa Không Bọc Bêtông
- Tiết Diện Tính Toán Của Dầm Liên Hợp Trong Điều Kiện Chịu Lửa
- Phương pháp tính toán khả năng chịu lực của kết cấu liên hợp thép - bêtông trong điều kiện cháy - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
Bảng 3.12: Bảng các giá trị khả năng chịu lực của cột liên hợp với cấp bêtông C40/50
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 2170 | 1120 | 796 | 615 |
So sánh với N0 | 100% | 51,74% | 36,64% | 28,32% |
2500
2000
1500
1000
500
0
0 30 60 90
Time (min)
C20 C40 C50
Bảng 3.13: Bảng các giá trị khả năng chịu lực của cột liên hợp với cấp bêtông C50/60
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 2290 | 1200 | 830 | 626 |
So sánh với N0 | 100% | 52,50% | 36,23% | 27,35% |
N (kN)
Hình 3.32: Lực dọc của cột khi thay đổi mác bêtông
Bảng 3.14: Bảng khả năng chịu lực của cột liên hợp với thép mác S275
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 2120 | 1000 | 750 | 614 |
So sánh với N0 | 100% | 57,14% | 35,35% | 28,95% |
Bảng 3.15: Bảng khả năng chịu lực của cột liên hợp với thép mác S335
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 2420 | 1050 | 783 | 640 |
So sánh với N0 | 100% | 43,42% | 32,33% | 26,43% |
2000 | S235 | |||||
1500 | S275 | |||||
1000 | S335 | |||||
500 | ||||||
0 | ||||||
0 | 30 | 60 | 90 | |||
Time (min) |
N (kN)
Hình 3.33: Lực dọc trong cột khi thay đổi mác thép
Tính bằng phần mềm SAFIR
Do tiết diện cột là đối xứng nên khi tính toán ta chỉ cần tính toán một nửa tiết diện.
Bảng 3.16: Bảng khả năng chịu lực của cột tính bằng SAFIR với với cấp bêtông C20
R0 | R30 | R60 | R90 | |
Giá trị N (kN) | 2148 | 1158 | 600 | 450 |
So sánh với N0 | 100% | 53,92% | 27,93% | 20,94% |