Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

-------***-------



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Như Quỳnh Lớp : Anh 3

Khoá 45

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung


Hà Nội, Tháng 5 Năm 2010


MỤC LỤC


Trang


Mở đầu ……………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan về kinh tế tư nhân……………………………………

1.1. Một số vấn đề lý luận về kinh tế tư nhân……………………………..

1.1.1. Khái niệm kinh tế tư nhân……………………………………………. 1.1.1.1. Sở hữu tư nhân……………………………………………………. 1.1.1.2. Kinh tế tư nhân…………………………………………………….

1.1.2. Tính tất yếu khách quan và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về sự tồn tại, phát triển kinh tế tư nhân……………………………….

1.1.2.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân………………………………………………………………..

1.1.2.2. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về phát triển của kinh tế tư nhân…………………………………………………………..

1.1.3. Đặc điểm và vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay……………………………..

1.1.3.1. Đặc điểm của kinh tế tư nhân……………………………………...

1.1.3.2. Vai trò của kinh tế tư nhân………………………………………...

1.1.4. Điều kiện để phát triển kinh tế tư nhân……………………………….

1.1.4.1. Kinh tế tư nhân phải được tự do phát triển………………………..

1.1.4.2. Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển…………………………………………..

1.1.4.3. Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với kinh tế tư nhân…………………..

1.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của các nước trong khu vực

1

4

4

4

4

5


8


8


10


11

11

11

12

12


12

14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

Phát triển tư nhân ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp - 1


và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam………………………………..

1.2.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản…………………………………………...

1.2.2. Kinh nghiệm của Singapore…………………………………………..

1.2.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc………………………………………...

1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…………………………………..


Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay……..

2.1. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân qua các thời kỳ……….

2.1.1. Giai đoạn trước đổi mới năm 1986…………………………………… 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1986 – 1999……………………………………….. 2.1.3. Giai đoạn từ năm 2000 – nay…………………………………………

2.1.3.1. Số lượng doanh nghiệp……………………………………………. 2.1.3.2. Quy mô vốn………………………………………………………..

2.1.3.3. Cơ cấu theo ngành, địa bàn………………………………………..

2.2. Đánh giá về sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam….. 2.2.1. Thành tựu……………………………………………………………...

2.2.1.1. Đóng góp vào GDP ngày càng lớn………………………………...

2.2.1.2. Tạo nguồn bổ sung vào ngân sách nhà nước………………………

2.2.1.3. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động……………………..

2.2.1.4. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu…

2.2.1.5. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh……………………………. 2.2.2. Hạn chế……………………………………………………………….. 2.2.2.1. Về nguồn vốn……………………………………………………...

2.2.2.2. Chất lượng lao động thấp………………………………………….

2.2.2.3. Thiếu các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực kinh tế quan

15

15

17

20

23


26

26

26

28

31

31

36

39

44

44

44

45

48

51

52

54

54

56


trọng………………………………………………………………..

2.2.2.4. Khả năng tiếp cận thị trường yếu………………………………….

2.2.2.5. Hiệu quả kinh doanh nhìn chung còn thấp………………………...

2.2.3. Những nguyên nhân hạn chế sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam……………………………………………………………...

2.2.3.1. Về nhận thức chung………………………………………………..

2.2.3.2. Về cơ chế chính sách của nhà nước……………………………….

2.2.3.2.1. Trong việc huy động và sử dụng các nguồn lực…………………...

2.2.3.2.2. Thiếu sự hỗ trợ từ phía nhà nước………………………………….


Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay………………………………………………………………………

3.1. Dự báo xu hướng phát triển kinh tế tư nhân…………………………..

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay……………………………………………………………….

3.2.1. Đổi mới nhận thức, hoàn thiện môi trường pháp lý đối với kinh tế tư nhân…………………………………………………………………..

3.2.2. Giải quyết những khó khăn về đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh đối với kinh tế tư nhân…………………………………………

3.2.3. Đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ vốn đầu tư, tín dụng đối với kinh tế tư nhân……………………………………………………………...

3.2.4. Hoàn thiện chính sách thuế đối với kinh tế tư nhân ………………….

3.2.5. Tăng cường công tác hỗ trợ thông tin và xúc tiến thương mại đối với kinh tế tư nhân………………………………………………………...

3.2.6. Thúc đẩy, hỗ trợ kinh tế tư nhân hội nhập kinh tế quốc tế……………

59

60

60


62

62

65

65

68


70

70


74


74


76


77

80


82

84


3.2.7. Phát huy nội lực của kinh tế tư nhân………………………………….


Kết luận……………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………...

87


91

92


DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ


1. DANH MỤC BẢNG

- Bảng 1: Tốc độ tăng các loại hình doanh nghiệp tư nhân từ năm 1994 – 1998

- Bảng 2: Đóng góp GDP của khu vực kinh tế tư nhân

- Bảng 3: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp

- Bảng 4: Tổng vốn đăng ký và vốn đăng ký bình quân của doanh nghiệp

- Bảng 5: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm của các doanh nghiệp phân theo địa phương

- Bảng 6: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế

- Bảng 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế

- Bảng 8: Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm phân theo vùng kinh tế

- Bảng 9: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế

- Bảng 10: Doanh thu thuần của doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp

- Bảng 11: Tổng số lao động trong các doanh nghiệp hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp

- Bảng 12: Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam


2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ

- Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký hàng năm


MỞ ĐẦU


1. Lý do nghiên cứu đề tài

Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như một yêu cầu tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế tư nhân là một bộ phận trong cơ cấu ấy đã có một thời kỳ bị coi là đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa, vì vậy phải nằm trong diện cải tạo xóa bỏ. Song thực tiễn đã cho thấy quan niệm như vậy là cực đoan và sự xuất hiện trở lại của kinh tế tư nhân đã góp phần không nhỏ vào sự thay đổi bộ mặt của nền kinh tế theo hướng tích cực. Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân.

Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Trong bối cảnh các nguồn lực kinh tế của Việt Nam còn đang hạn chế, xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, còn kinh tế tư nhân như một động lực phát triển cơ bản là một bước đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua, mặc dù đã có bước phát triển tốt, kinh tế tư nhân Việt Nam vẫn chưa thực sự có được một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp” đã được chọn và triển khai trong bối cảnh đó.

2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận

- Xây dựng khung lý luận của khóa luận bao gồm: làm rõ các vấn đề về kinh tế tư nhân (khái niệm, đặc điểm, vai trò…)

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/09/2022