Tổng Gdp Chỉ Số Phát Triển Phân Theo Các Ngành Kinh Tế So Với 2000 (So Sánh 1994)

Bảng 1:Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994)



Năm

Tổng số (Triệu đồng)

Nông Lâm Ngư

Công Nghiệp và

Xây dựng


Dịch Vụ

Chỉ số phát tiễn (%)

Chung

NLN

CN và XD

DV

2001

6.881,77

3.757,33

1.764,07

1.360,37

107,48

104,54

113,75

108,83

2002

7.847,84

4.420,99

1.995,20

1.431,63

114,04

117,66

113,10

105,24

2003

8.559,01

4.431,96

2.359,36

1.768,31

109,06

100,25

118,25

123,52

2004

9.603,20

4.745,2

2.760,0

2.098,0

112,20

107,08

116,55

118,61

2005

10.839,30

5.172,9

3.216,7

2.394,7

112,77

109,01

114,13

116,30

2006

11.915,630

5.322,22

3.693,57

2.899,84

109,93

102,89

114,82

120,89

2007

13.488,66

5.979,24

4.268,59

3.240,83

113,20

112,34

115,57

111,76

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 - 5

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2007


Chỉ tiêu phát triển của các ngành trong giá trị tổng sản phẩm xã hội của tỉnh hàng năm đều tăng; tốc độ phát triển cao nhất là năm 2002, kế đến là 2004 – 2005 - 2007; so với các ngành tốc độ phát triển của dịch vụ tăng lên đáng kể từ 108,83% năm 2001 tăng lên 111,76% năm 2007, tốc độ tăng trưởng đó thích ứng với định hướng phát triển theo yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.

Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Năm 2001 khu vực I chiếm 46,41%, khu vực II chiếm 28,70% và khu vực III là 24,90%. Đến năm 2005 cơ cấu này là du lịch 27,97%, công nghiệp và xây dựng 25,36%, nông nghiệp 46,66%. Năm 2007 công nghiệp đóng góp vào GDP cao hơn theo mô hình dịch vụ - nông nghiệp - công nghiệp xây dựng và tỷ lệ lần lượt là: 30,06% - 43,67% - 26,26%.

Bảng 2: Tăng trưởng GDP


Chỉ tiêu

Thực hiện (Tỷ đồng)

Tốc độ tăng (%)

1995

2000

2005

96-00

01-05

- Tổng GDP

4.359,0

6.403,0

10.834,9

7,99

11,09

- Nông – Lâm - thủy sản

2650,7

3.594,0

5.236,9

6,28

7,82

- Công nghiệp - xây dựng

897,2

1.559,0

3.204,0

11,68

15,50

- Dịch vụ

811,1

1.250,0

2.394,0

9,04

13,88

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2005. Cục thống kê Kiên Giang

Giai đoạn 1996-2005 là mốc thời gian quan trọng của thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước theo mục tiêu Đại hội VII của Đảng đề ra. Tỉnh Kiên Giang đã tập trung triển khai thực hiện đồng loạt các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nông - lâm - ngư, công nghiệp, giao thông, giáo dục... 10 năm qua từ 1996-2005 nền kinh tế của tỉnh đã đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 10,50%. Giai đoạn 1996-2000 tăng 7,99%( mục tiêu 7,92%) và 2001-2005 tăng 11,09% (mục tiêu 9-10%), với giá trị GDP năm 2005 đạt 10.834,9 tỷ đồng, tăng 12,83% so năm 2004 và tăng gần gấp 2,48 lần so năm 1995. Cả 02 giai đoạn thực hiện giá trị GDP đều tăng so mục tiêu qui hoạch đề ra.

60

50

40

30

20

10

0


NLN CN&DV DV

Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế.



NLN

CN&DV DV



2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

46.41

50.37

47.27

45.95

46.66

43.78

43.67








28.7

27

27

26.52

25.36

25.86

26.26








24.9

22.63

25.73

27.53

27.97

30.36

30.06









Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2006- 2007.

Số liệu trên đây cho thấy cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ có tăng lên từ 24,9% năm 2001 tăng lên 30,06% năm 2007, tăng gần xấp xỉ 6%, con số này chỉ giảm bớt từ nông lâm - ngư nghiệp chưa đến 3% số còn lại giảm ở ngành công nghiệp và xây dựng. Đành rằng Kiên Giang có thế mạnh là nông - lâm - ngư nghiệp, trong đó có đánh bắt thủy hải sản, tuy nhiên theo xu thế chung là phải tăng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, du lịch giảm tỷ trọng lao động ở các ngành nông nghiệp, song ở Kiên Giang tốc độ chuyển dịch còn diễn ra chậm chạp.

Bảng 3: Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994)

Đơn vị tính: tỷ đồng



Năm


Tổng số

Nông Lâm Ngư

Công Nghiệp và Xây dựng


Dịch Vụ

Chỉ số phát triển (%)

Tổng số

NLN

CN và XD

DV

2001

13.538,191

6.214,192

4.889,030

2.434,969

108,33

105,19

112,72

108,09

2002

15.425,624

7.365,529

5.492,378

2.567,717

113,94

118,53

112,34

105,45

2003

16.316,209

7.681,748

5.416,542

2.857,960

109,92

104,29

116,83

111,30

2004

19.316,209

8.455,407

7.727,480

3.333,322

113,92

110,07

117,31

116,63

2005

19.143,840

9.234,708

7.365,150

2.543,982

99,11

109,22

95,31

76,32

2006

21.752,51

9.463,32

8.531,13

3.758,06

113,63

102,48

115,83

147,72

2007

24.996,353

10.718,481

9.648,14

4.629,732

114,91

113,26

113,09

123,19

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007. Cục thống kê Kiên Giang.

Về giá trị sản xuất, tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 24.996,353 triệu đồng dựa theo giá so sánh năm 1994, thì năm 2007 tăng 14,91% so với năm 2006. Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 đạt 9.648,140 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994), giá trị sản xuất nông nghiệp là 10.718,481 triệu đồng và ngành dịch vụ đạt 4.629,732 triệu đồng.

Bảng thông kê trên đây cho thấy giá trị sản xuất các ngành kinh tế trong tỉnh hàng năm tăng lên không đáng kể. Nếu so với tổng số năm 2001 thì năm 2007 chỉ số phát triển tăng gần 3%, nông lâm nghiệp giảm hơn 3% công nghiệp xây dựng tăng hơn 6%, dịch vụ tăng hơn 7%. Đây là chiều hướng tích cực trong cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh, điều này chứng tỏ trong xu thế chung sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, kinh tế đã vận động theo yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nhu cầu lao động để tạo ra 1 tỷ đồng GDP đối với các ngành kinh tế của tỉnh qua các năm 2001- 2006 và năm 2007

Bảng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế

ĐVT: lao động/ 1tỷ GDP


Năm

Ngành Kinh tế

2000

2001

2004

2005

2006

2007

- Toàn tỉnh

118,6

114,16

88,17

79,2

73,09

65,3

Ngành nông lâm

173,08

182,69

143,23

134,95

131,55

116,3

Ngành thủy sản

84,59

62,03

62,2

55,94

54,11

50,3

Ngành công nghiệp

31,75

28,15

22,62

20,34

19,88

18,3

Ngành xây dựng

60,19

57,63

62,78

60,09

51,11

44,9

Các ngành dịch vụ

110,95

103,3

92,64

80,21

72,85

68,5

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2007. Cục thống kê Kiên Giang.


Năm 2000 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 759.469 người, tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội (GDP) là 6.403 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994), như vậy để tạo ra 1 tỷ đồng GDP thì trung bình phải cần 118,6 lao động. Năm 2007 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 882.010 lao động, để tạo ra một khối lượng tổng sản phẩm xã hội là 13.448,660 tỷ đồng. Như vậy để tạo ra 1 tỷ GDP thì trung bình chỉ cần 65,3 lao động. Số lao động để tạo ra 1 tỷ GDP so sánh qua từng năm có chiều hướng giảm dần, nếu như năm 2000: 118,6 lao động thì dến năm 2007 chỉ còn 65,3 lao động / 1 tỷ GDP, đây là điều mong muốn của các nhà quản lý cũng như các nhà kinh doanh.

2.1.3. Về văn hóa - xã hội.

Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế - giáo dục, thể dục thể thao… Những năm qua đã thay đổi tích cực. Hầu hết các xã, phường, thị trấn đều có trạm y tế, trường học, các phương tiện truyền thông được trang bị đầy đủ, nhiều trung tâm văn hóa được xây dựng, các chính sách xã hội đều thực hiện khá tốt. Hệ thống điện và nước sạch đã đến được với người dân. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của người dân trong tỉnh Kiên Giang.

Nhìn chung, trong những năm gần đây, Kiên Giang đã đạt được những thành tựu khá toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 5 năm (2001- 2005) tăng 11,09%. Riêng trong 2 năm (2004- 2005) tăng bình quân hơn 13%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP. Sản phẩm nông nghiệp có nhiều tiến bộ trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa, gắn với thị trường, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Giá trị sản xuất các ngành tăng, giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng nhanh nhất, tăng hơn 15,5% so với cùng kỳ năm trước.

Các yếu tố kinh tế - xã hội của Kiên Giang đã góp phần thúc đẩy tích cực sự phát triển nguồn nhân lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Thứ nhất, kinh tế phát triển, quy mô sản xuất được mở rộng, giải quyết việc làm cho người lao động; thứ hai, thu nhập bình quân đầu người tăng, điều kiện sống được cải thiện, đồng thời các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, giải trí… Ngày càng phát triển, người dân có điều kiện và cơ hội để nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần.

Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đòi hỏi nguồn nhân lực ngày càng có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu nói chung và quá trình đô thị hóa nói riêng.

2.2 .Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang.‌

2.2.1. Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.

Dân số và nguồn nhân lực là vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, sự thay đổi của quy mô, tốc độ phát triển dân số sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô tốc độ phát triển của nguồn nhân lực. Trong giai đoạn 2001 - 2007 cùng với những biến đổi nhanh về kinh tế - xã hội, công tác kế hoạch và gia đình, tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân, cùng với thực hiện tốt công tác truyền

thông dân số. Tỉnh Kiên Giang đã thực hiện tốt công tác này, hạn chế được tốc độ gia tăng dân số, giảm sinh có hiệu quả. Tốc độ tăng dân số qua các năm từ 1,16% năm 2002 giảm còn 1,15% năm 2007. Tỷ suất sinh từ 20,48% năm 2001 giảm xuống còn 18,35% năm 2007. Tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân mỗi năm là 14,50%. Đây là một trong những nhân tố quyết định đối với nguồn nhân lực của tỉnh trong tiến trình phát triển kinh tế tế - xã hội.

Bảng 5: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số theo thời kỳ 2001-2007


Chỉ tiêu

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Dân số trung bình (người)

1.574.255

1.599.938

1.623.834

1.646.200

1.655.026

1.683.041

1.705.539

Tỷ suất sinh(%)

20,48

19,90

19,15

20,46

18,69

18,19

18,35

Tỷ lệ chết(%)

4,30

4,50

5,29

5,00

4,83

5,00

4,80

Tỷ lệ tăng tự nhiên(%)

16,18

15,40

13,86

15,46

13,86

13,19

13,55

Tỷ lệ phát triển dân số

%




14,79

15,13

15,16

12,70

Nguồn: Niên giám thống kê Kiên Giang 2007. Cục thống kê Kiên Giang.

So sánh giữa tỷ suất sinh và tỉ lệ chết thì tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của năm 2007 là 13,55% nếu so với năm 2001 là 16,18% tỷ lệ đó cho thấy tốc độ tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm xuống. Tuy nhiên, điều lo ngại ở chỗ nếu 2001 tỷ lệ chết chỉ 4,3% thì năm 2007 tỷ lệ chết tới 4,8%, chỉ số này liên quan đến chỉ số HDI, tuổi thọ bình quân mà tỉnh cần quan tâm giải quyết và đặc biệt phát triển nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế xã hội trong những năm sắp tới.

Biểu đồ 2 : Cơ cấu dân số phân theo giới tính

























cHQ6<1|wCa3PަUsjD8,hrTUa>}$e C2+PR~4=ә$55U2IǑ.@wQJ *'UIlY6 *|@+6 L1z4fGt1TDP^t1ͯm-F0'x(U2Gxb+LDtm=^o jg:Sl}yq BmD g7)ɶ.rQ!Qh#XRc 3)DezƳp+L.#hPH4X^NkTU(͡<qd)k|%(9xwqH9Tȣx 96dA'&+ ;Z-Qp)fX3*Tw #f&;y ܝNVT݈-VF_M>ܤxOF3*VQRp ]?gǎR0B+kx{[*~Wo9٩#t^Fav4D~3AT ײxCq-gj#P'Qb)ԋ=d;l]2)&&+w 'x;êތ&ʃq p Z<+{XrV蔡Fk]o`"xP<t(Z؁GQhc 2`ϻ[{7#VjDm< ]rwnɬ9&9lUWy;8Qyvj[jTzƬss.T@>A_|1ĸz{0" VՉjfXI0R;*;B:)ߤV%"ѷiѾ&LKA,Aqg39ik sRA[3ϕ-ၶ6(~; } -smMMU(EFۗɊJvl_/pAJ|,uodֿ?ԥ(>nMڈNYT['᛫@lO}<-o"B6кFc.H%n|$Y(ehltsN%Se iAQ1L.xYz7`MM`H &U#VfĸtlD&uiURTpf#y(c:dZ 9ZH֟ UnX9ʸVȡoCU9g;>o%L5wؓ,҉jcNؚ%jfhlƾ.wߔc 6y9@B'/6fQMAz鞋:&:>oUwKy"׷S N*,T%  @sƯ7wLӊ3.s):4R6̜)-?$$З;d|CpIc J?3 {6?=9]rYF_/taU]H]0lJZܺӴP4Ho3XrmT@mW1vi0drzltxphlZi!؀{K(n?Cm'm3?h>EijVk`۶( M5Tz9n8̺*/?n}P*deek2<ƴ4FP/O:u44b/KC?Vook^W.O͛ǿ3dqӍU+v/oNJ pUsЄMf~. "yLo2"gqYCsqηa;6k<Grv^vׅߣbn <)'Y[ kkT C0ģ+IG+2; bvFEkTmY AWneFa|BwSiԡˌ` wC©aM}tX|WE0^<-Ȯ066 t:;w-jڊLDX"唻W@tM6R 2&i@ x /v'r8+Q}dOWuӭ`7/ ;W$_ÆuFؒ9ƨFxL҆466)'4Kg(SoLވ#MRahc˔ת)̰|"يν&r ks/ 1e`∏ؔMG?X%.9.o/+T9o)lGGa6EU"Ͼ ^PM%`Zm6A@Xݗ$Iu6tc=og'7b;(`脻-WkS1 Ů[&% p4Վ覟`+ڱcR"T8uN`9(Ghr2GICR K"Ljw):;q b-{t@B'OQNPbBӵm R D46X-%FuVBD{DgdF|kq䏐M8ADBdT(QHgjg[c3͗Ky7S$k>!60Uߴ @R+Hx1ӥ`}|/,BAց3x6Oo +_Ri cX!`ED+K|NOSMl4tIl<,1span="3" bgcolor="#C0C0C0">


























































2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Nam

771922

778262

791374

805402

816060

829874

840548

Nữ

802333

806919

817429

824964

838966

853167

864991

Chung

1574255

1585181

1608803

1630366

1655026

1683041

1705539

1800000

1600000

1400000

Nam

Nữ Chung

1200000

1000000

800000

600000

400000

200000

0




Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007 .Cục thống kê Kiên Giang.

Bảng cơ cấu dân số phân theo giới tính trên đây cho thấy: tỷ lệ nữ qua các năm cao hơn nam khoảng 1,38% đến 1,94%. Cụ thể năm 2001 tỷ lệ nam giới chiếm 49,03% đến năm 2007 tăng lên 49,28%; trong khi đó tỷ lệ nữ giảm từ 50,97% năm 2001 xuống còn 50,72% năm 2007. Tỷ lệ này có khuynh hướng dần dần tiến đến cân bằng giới, số lượng nam giới ngày càng tăng lên và nữ giới giảm xuống.

Biểu đồ 3 : Cơ cấu dân số phân theo khu vực

1800000


1600000


1400000


Thành thị Nông thôn

Chung

1200000


1000000

800000


600000


400000


200000


0

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Nguồn Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang


Trong những năm qua cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa nông nghiệp nông thôn của cả nước, ở một số tỉnh diễn ra khá nhanh, song xu thế này ở Kiên Giang diễn ra chậm hơn so với các tỉnh khác. Năm 2001, dân số tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm 78,12%, nhưng từ khi bắt đầu đô thị hóa, một số khu vực được đầu tư, nâng lên thành thị, cơ cấu dân số có sự thay đổi song sự thay đổi đó còn chậm, năm 2001 dân số sống ở thành thị là 21,88% đến năm 2007 tăng lên là 25,98%.

Số liệu trên cho thấy tỷ trọng lao động trong nông nghiệp nông thôn còn rất cao. Vì vậy trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội phải tạo ra những ngành nghề mới để chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác, trên cơ sở phát huy thế mạnh của tỉnh Kiên Giang nhất là dịch vụ, thủy sản và du lịch.

Bảng 6: Tốc độ tăng nguồn nhân lực.


Biểu Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Tổng dân

số

1.574.255

1.585.181

1.608.803

1.630.366

1.655.026

1.683.041

1.705.539

TS. người trong độ tuổi lao

động


916.066


933.946


993.553


1.031.221


1.052.348


1.070.125


1.084.237

Tốc độ

tăng lao

động(%)


102,16


101,95


106,38


103,79


102,04


101,69


101.32

Tốc độ

tăng dân số


101,83


100,69


101,49


101,34


101,51


101,69


101.34

Nguồn: Số liệu thống kê lao động-Việc làm 2001-2007 .

Như đã phân tích ở trên, lực lượng lao động được xem như là nguồn nhân lực của tỉnh là đồng nghĩa với dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế. Do đó với qui mô dân số giảm cùng với cơ cấu dân số trẻ (63,58% dân số trong độ tuổi lao động) nên qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực không đáng kể. Tốc độ tăng lực lượng lao động trung bình giai đoạn 2001-2007 là 2,76% tốc độ tăng trung bình dân số trong cùng giai đoạn là 1,41%.

Biểu đồ 4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính năm 2007.


1115262

550269

564993

1200000


1000000


Nam Nữ

Tổng

800000


600000


400000


200000


0

Số lượng(người)


Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm 2007.

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 01/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí