Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bình Dương từ 2011 đến năm 2020 - 13


- Trong những năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực của tỉnh đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng về số lượng và chất lượng cùng với yếu tố vốn, quản lý và công nghệ đóng góp ngày càng nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số nguồn nhân lực.

- Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì quá trình đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh còn nhiều tồn tại như: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm năng phát triển của tỉnh; sự bất cập về đào tạo và phân bổ sử dụng gây sự lãng phí, lao động được đào tạo chưa phát huy khả năng sáng tạo của mình.

- Luận văn đưa ra những quan điểm, mục tiêu. Trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp khắc phục dựa trên những quan điểm chỉ đạo và định hướng của mục tiêu nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương đến năm 2020.

Với những kết quả nghiên cứu của luận văn, trong quá trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực trong cả nước nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng còn nhiều vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện là một yêu cầu cấp bách. Tác giả hy vọng rằng luận văn: “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH tỉnh Bình Dương từ 2011 đến 2020” đóng góp phần nào vào mục tiêu phát triển của tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của các nhà khoa học để luận văn được bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho luận văn./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. UBND tỉnh Bình Dương, ( 2010). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương năm 2009.

2. UBND tỉnh Bình Dương, ( 2010). Qui hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương thời kỳ 2011 – 2020. w.w.w.binhduong.gov.vn.

3. Tỉnh ủy Bình Dương, (2006). Văn kiện Đại Hội Đại Biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dương khóa XI nhiệm kỳ 2005 – 2010.

4. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. (2001). NXB CTQG, Hà Nội.

5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. (2006). NXB CTQG, Hà Nội.

6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. (2011). NXB CTQG, Hà Nội.

7. Qui hoạch tổng thể KTXH tỉnh Bình Dương đến 2020 đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại QĐ số 81/2007/ QĐ-TTg ngày 05/06/2007.

8. Cảnh Chí Hoàng, (2010). Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến 2015. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

9. Nguyễn Thanh, (2006). Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị Quốc gia.

10. Hồ Trọng Nhân, (2008). Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

11. Nguyễn Kế Tuấn, (2004). Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

12. Phạm Minh Hạc, (1996). Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB CTQG, Hà Nội.

13. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội.

14. Trần Đình Tâm, (2001), Nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế.

15. Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .NXB KHXH.

16. Nguyễn Thanh, Vũ Anh Tuấn, (2004), Những quan điểm khác nhau về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc điểm, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. NXB Thống kê, HCM.


PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: HỆ THỐNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG.

Stt

Tên trường

Hệ đào tạo

Ghi chú

1

ĐH Dân Lập Bình Dương

Đại học


2

ĐH Thủ Dầu Một

Đại học


3

ĐH Quốc tế Miền Đông

Đại học


4

ĐH Mở TPHCM Cơ sở 2

Đại học


5

ĐH Kinh tế Kỹ Thuật Bình Dương

Đại học


6

CĐ Nghề Việt Nam- Singapore

Cao đẳng


7

CĐ Y Tế Bình Dương

Cao đẳng


8

Trung cấp kỹ thuật Bình Dương

TCCN


9

Trung học Kinh tế - Tài chính

TCCN


10

Trung học Kinh tế

TCCN


11

Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch B.D

TCCN


12

Trung cấp Mỹ thuật Bình Dương

TCCN


13

Trung cấp Nông Lâm Nghiệp

TCCN


14

Trung cấp nghề Bình Dương

TCCN


15

Trung cấp nghề kỹ thuật và Nghiệp vụ Công đoàn B.D

TCCN


16

Trung cấp nghề số 22- Bộ Quốc Phòng

TCCN


17

Trung cấp nghề Dĩ An

TCCN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bình Dương từ 2011 đến năm 2020 - 13


Phụ lục 2: HỆ THỐNG QUẬN HUYỆN/THỊ XÃ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG.


Stt

Huyện/ Thị xã

Dân số (Đv: người)

Km2

1

T.X Thủ Dầu Một

181.587

87,88

2

T.X Thuận An

235.850

84,26

3

T.X Dĩ An

191.734

60,10

4

Huyện Tân Uyên

169.309

613,44

5

Huyện Bến Cát

151.097

584,37

6

Huyện Phú Giáo

73.307

546,78

7

Huyện Dầu Tiếng

103.443

721,39


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/11/2023